Danh mục

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.13 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có : - 12 Kinh Biệt. - 12 Kinh Cân. - 15 Lạc. - 12 Kinh Chính. - 8 Mạch Kỳ Kinh. B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh Chính Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí : Thủ Thái Âm Phế Kinh. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh.Túc Dương Minh Vị Kinh. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. Thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC HỌC THUYẾT KINH LẠC Phần 2HỆ THỐNG KINH LẠCKinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có :- 12 Kinh Biệt.- 12 Kinh Cân.- 15 Lạc.- 12 Kinh Chính.- 8 Mạch Kỳ Kinh.B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNHa- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh ChínhGồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí :Thủ Thái Âm Phế Kinh.Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh.Túc Dương Minh Vị Kinh.Túc Thái Âm Tỳ Kinh.Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh.Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh.Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh.Túc Thiếu Âm Thận Kinh.Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh.Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh.Túc Thiếu Dương Đởm Kinh.Túc Quyết Âm Can Kinh.Y học cổ truyền phân chia con người thành 6 Tạng (Tâm, Can, Tỳ, Phế,Thận và Tâm bào) và 6 Phủ (Tiểu trường, Đởm, Vị, Đại trường, Bàng quangvà Tam tiêu), do đó cũng có 12 đường kinh tương ứng, mang tên các Tạnghoặc phủ đó.Kinh nối với tạng là kinh âm, kinh nối với phủ là kinh dương, do đó có 6kinh dương và 6 kinh âm, chia ra như sau :3 kinh âm ở tay, 3 kinh dương ở tay.3 kinh âm ở chân, 3 kinh dương ở chân. Mỗi kinh chính đều có 1 vùng phân bổ, thuộc về 1 Tạng hoặc phủ nhất định. Các kinh Âm và Dương đều có quan hệ Biểu Lý với nhau. Thí dụ : Thủ Thái Âm Phế có liên hệ biểu lý với Thủ Dương Minh Đại Trường... Âm dương là 2 mặt mâu thuẫn, thống nhất, do đó, trong mỗi đ ường kinh, cũng có 2 nhánh Âm và Dương tương phản nhau. Theo cách sắp xếp của Âm Dương, bên phải thuộc Âm, bên trái thuộc Dương, áp dụng vào đồ hình Thái cực ta có : Nhánh kinh bên trái cơ thể, mang đặc tính Dương. Nhánh kinh bên phải cơ thể, mang đặc tính Âm. Cần nắm vững nguyên tắc này để vận dụng cách chẩn đoán và chọn huyệt khi điều trị. Như vậy, không phải chỉ có 12 kinh chính mà là 12 cặp kinh chính, có tác dụng âm dương tương phản và hỗ trợ cho nhau. BIỂU TÓM TẮT 12 KINH CHÍNHKinh tuần Biểu hiện bệnh lý Đườngchính hành Kinh Tạng Bệnh Phủ Bệnh ChứngThủ Thái Mặt trong, bờ Đau nơi Ngực Sốt bệnh ở ngực, phế, họng, thanhâm PHẾ trước của tay, từ kinh đi đầy tức, hố nách ngực qua, đau ho, khó quản, tiểu ít, khó hành khí hoạtKINH(Mỗi bên chạy ra ngón tay nhiều thở,11 huyệt) chiều ly tâm huyết, khí huyết ứ trệ thì tay khát, bắt chéo tiểu gắt, nước ôm ngực, tiểu mắt tối vàng, sầm, tim gang tay đập loạn nóng, cảm phong hàn thì có sốt và gai rétT hủ Mặt ngoài, bờ Đau, Mắt Sốt, bệnh ở đầu, mặt, mắt, mũi,Dương trước của tay, từ sưng nơi vàng,minh ĐẠI ngón trỏ chạy lên kinh đi miệng miệng, tai, họng, mắt, bao tử, ruộtTRƯỜNG mặt, chiều hướng qua, khô(Mỗi bên ngón trỏ họng, tâm chảycó 20 và cáihuyệt) khó vận máu động. cam, bụng Tà khí thịnh thì đau, sôi, sưng nếu hàn đau : tiêu chảy. Nếu nhiệt : tiêu nhão, dính, táo bón. Tà thịnh : sốt phát cuồng Mặt ngoài, giữa Sưng Vị nhiệt Sốt cao, bệnh ở đầu, mặt, mắt, mũi,TúcDương chân, từ dưới đau nơi : ănminh VỊ mắt xuống chân kinh đi nhiều, răng, họng, bao tử, ruột, bệnh tâm theo chiều ly tâm nướcKINH qua,(Mỗi bên chảy tiểu thần, b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: