HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo người xưa, 4 khí dương từ trên đi xuống (Thiên khí) và 4 khí âm (địa khí) từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người, tạo thành 8 kinh, gọi là Kỳ kinh bát mạch. Kỳ kinh bát mạch gồm : Nhâm mạch, Đốc mạch, Dương duy mạch, Âm duy mạch, Dương Kiều (Kiểu) mạch, Âm Kiều (Kiểu) mạch, Xung mạch và Đái (Đới) mạch. Trong 8 mạch, trừ 2 mạch Nhâm và Đốc có huyệt riêng, còn 6 mạch khác không có huyệt riêng, có thể dùng 1 số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH HỌC THUYẾT KINH LẠC KỲ KINH BÁT MẠCH Theo người xưa, 4 khí dương từ trên đi xuống (Thiên khí) và 4 khí âm(địa khí) từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người,tạo thành 8 kinh, gọi là Kỳ kinh bát mạch. Kỳ kinh bát mạch gồm : Nhâm mạch, Đốc mạch, Dương duy mạch,Âm duy mạch, Dương Kiều (Kiểu) mạch, Âm Kiều (Kiểu) mạch, Xungmạch và Đái (Đới) mạch. Trong 8 mạch, trừ 2 mạch Nhâm và Đốc có huyệt riêng, còn 6 mạchkhác không có huyệt riêng, có thể dùng 1 số huyệt của các kinh chính (huyệtHội với 8 mạch) để điều hòa mạch khí của 6 mạch này. Khác với 12 kinh chính, đường tuần hoàn mạch khí của 8 mạch, chỉ đitừ phần dưới cơ thể lên đầu mặt, trừ mạch Đới đi vòng quanh bụng dưới vàthắt lưng. Trên lâm sàng, chỉ có Mạch Nhâm và Mạch Đốc là thường được dùngđến, các mạch khác rất ít khi dùng hoặc chỉ được dùng như có tính cáchphân chia trên lý thuyết cho hợp với hệ thống hoặc chỉ đ ược nghiên cứu vàdùng trong phép châm Linh Quy Bát Pháp. - 8 mạch, Nhâm, Đốc, Dương duy, Âm duy, Âm kiều, Dương kiều,Đới, Xung và Đới giao hội với 8 kinh : Tỳ, Tâm bào, Tiểu trường, Bàngquang, Đởm, Tam tiêu, Phế và Thận ở các huyệt : Công Tôn, Nội quan, Hậukhê, Thân mạch, Túc lâm khấp, ngoại quan, Liệt khuyết và Chiếu hải. - 8 mạch có tác dụng : bổ sung chỗ thiế u hụt của 12 kinh - Đốc, Nhâm, Xung và Đới trực tiếp với chức năng sinh đẻ. - Dương kiều, Âm kiều trực tiếp với chức năng vận động. - Dương duy, Âm duy trực tiếp với chức năng thăng bằng của cơ thể. BẢNG TÓM KẾT KỲ KINH BÁT MẠCH Mạch Biểu hiện Bệnh lý Tác dụng chữa bệnh Cột sống vận động khó, Cứng lưng, uốn ván do ĐỐC (28 huyệt riêng) bệnh nặng thì như uốn bệnh não, bệnh của tạng ván, đầu váng, lưng yếu phủ Nam : thoái vị Hệ sinh dục, tiết niệu,NHÂM(24 huyệt riêng) Nữ : khí hư, không sinh bao tử, ngực, họng, trợ đẻ, bụng có u dương, bổ âm Kinh nguyệt không đều, Đau bụng, ngực cấp, cácXUNG huyệt vô sinh, khí hư, đái dầm, chứng của kinh thận,(Không thoái vị, khí bốc lên đau suyễnriêng) trước tim Bụng đầy trướng, lưng Bụng, thắt lưng đau thắt,ĐỚI huyệt lạnh, kinh nguyệt không kinh nguyệt không đều,(Không đều, khí hư, chân teo, liệt khí hư, chân yếuriêng) Mắt mờ, đau mắt đỏ, mất Bàn chân lệch ngoài,DƯƠNG KIỂU huyệt ngủ, động kinh, lưng đau động kinh, mất ngủ(Khôngriêng) Ngủ nhiều, động kinh, Bàn chân lệch trong,ÂM KIỂU huyệt bụng dưới đau, thoái vị ở họng đau, động kinh,(Không nam, băng lậu ở nữ buồn ngủriêng) Sức yếu, sốt rét, đầu Chứng sốt ở BiểuDƯƠNG DUY huyệt váng, hoa mắt, suyễn,(Không đau sưng thắt lưngriêng) Vùng tim đau, ngực sườn Bao tử đau, vùng timÂM DUY huyệt đau, Thắt lưng đau, vùng đau, ngực đau, bụng(Không sinh dục nam đau.riêng)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH HỌC THUYẾT KINH LẠC KỲ KINH BÁT MẠCH Theo người xưa, 4 khí dương từ trên đi xuống (Thiên khí) và 4 khí âm(địa khí) từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người,tạo thành 8 kinh, gọi là Kỳ kinh bát mạch. Kỳ kinh bát mạch gồm : Nhâm mạch, Đốc mạch, Dương duy mạch,Âm duy mạch, Dương Kiều (Kiểu) mạch, Âm Kiều (Kiểu) mạch, Xungmạch và Đái (Đới) mạch. Trong 8 mạch, trừ 2 mạch Nhâm và Đốc có huyệt riêng, còn 6 mạchkhác không có huyệt riêng, có thể dùng 1 số huyệt của các kinh chính (huyệtHội với 8 mạch) để điều hòa mạch khí của 6 mạch này. Khác với 12 kinh chính, đường tuần hoàn mạch khí của 8 mạch, chỉ đitừ phần dưới cơ thể lên đầu mặt, trừ mạch Đới đi vòng quanh bụng dưới vàthắt lưng. Trên lâm sàng, chỉ có Mạch Nhâm và Mạch Đốc là thường được dùngđến, các mạch khác rất ít khi dùng hoặc chỉ được dùng như có tính cáchphân chia trên lý thuyết cho hợp với hệ thống hoặc chỉ đ ược nghiên cứu vàdùng trong phép châm Linh Quy Bát Pháp. - 8 mạch, Nhâm, Đốc, Dương duy, Âm duy, Âm kiều, Dương kiều,Đới, Xung và Đới giao hội với 8 kinh : Tỳ, Tâm bào, Tiểu trường, Bàngquang, Đởm, Tam tiêu, Phế và Thận ở các huyệt : Công Tôn, Nội quan, Hậukhê, Thân mạch, Túc lâm khấp, ngoại quan, Liệt khuyết và Chiếu hải. - 8 mạch có tác dụng : bổ sung chỗ thiế u hụt của 12 kinh - Đốc, Nhâm, Xung và Đới trực tiếp với chức năng sinh đẻ. - Dương kiều, Âm kiều trực tiếp với chức năng vận động. - Dương duy, Âm duy trực tiếp với chức năng thăng bằng của cơ thể. BẢNG TÓM KẾT KỲ KINH BÁT MẠCH Mạch Biểu hiện Bệnh lý Tác dụng chữa bệnh Cột sống vận động khó, Cứng lưng, uốn ván do ĐỐC (28 huyệt riêng) bệnh nặng thì như uốn bệnh não, bệnh của tạng ván, đầu váng, lưng yếu phủ Nam : thoái vị Hệ sinh dục, tiết niệu,NHÂM(24 huyệt riêng) Nữ : khí hư, không sinh bao tử, ngực, họng, trợ đẻ, bụng có u dương, bổ âm Kinh nguyệt không đều, Đau bụng, ngực cấp, cácXUNG huyệt vô sinh, khí hư, đái dầm, chứng của kinh thận,(Không thoái vị, khí bốc lên đau suyễnriêng) trước tim Bụng đầy trướng, lưng Bụng, thắt lưng đau thắt,ĐỚI huyệt lạnh, kinh nguyệt không kinh nguyệt không đều,(Không đều, khí hư, chân teo, liệt khí hư, chân yếuriêng) Mắt mờ, đau mắt đỏ, mất Bàn chân lệch ngoài,DƯƠNG KIỂU huyệt ngủ, động kinh, lưng đau động kinh, mất ngủ(Khôngriêng) Ngủ nhiều, động kinh, Bàn chân lệch trong,ÂM KIỂU huyệt bụng dưới đau, thoái vị ở họng đau, động kinh,(Không nam, băng lậu ở nữ buồn ngủriêng) Sức yếu, sốt rét, đầu Chứng sốt ở BiểuDƯƠNG DUY huyệt váng, hoa mắt, suyễn,(Không đau sưng thắt lưngriêng) Vùng tim đau, ngực sườn Bao tử đau, vùng timÂM DUY huyệt đau, Thắt lưng đau, vùng đau, ngực đau, bụng(Không sinh dục nam đau.riêng)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh lạc kỳ kinh bát mạch y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0