Danh mục

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản Chủ Nghĩa

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 1/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa. Để sống Sử dụng sản được, phẩm tự nhiên trước hết con người SX tự cấp phải có cái tự túc ăn,mặc, Tạo ra sản ở… phẩm: sản xuất Sản xuất hàng hóa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản Chủ Nghĩa PHẦN THỨ HAIHọc thuyết kinh tế củachủ nghĩa Mác – Lênin vềphương thức sản xuấttư bản chủ nghĩa. I- Mục đích – yêu cầu- Nhằm trang bị cho sinh viên hiểu và vận dụng được các quy luật trong kinh tế: qui luật giá trị, giá trị thặng dư, cung, cầu, cạnh tranh…đặc biệt là qui luật giá trị và giá trị thặng dư. Từ đó làm sáng tỏ qui luật kinh tế cơ bản của CNTB và vận dụng vào việc lý giải các vấn đề trong nền kinh tế.- Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản thông qua học thuyết giá trị và giá trị thặng dư. Từ đó lý giải vì sao CNTB cho dến ngày nay vẫn còn tồn tại? CHƯƠNG IVHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ NỘI DUNGI. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaII. Hàng hóaIII. Tiền tệIV. Quy luật giá trịI. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưuthế của sản xuất hàng hóa1/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuấthàng hóa. Để sống Sử dụng sản được, phẩm tự nhiên trước hết con người SX tự cấp phải có cái tự túc ăn,mặc, Tạo ra sản ở… phẩm: sản xuất Sản xuất hàng hóa Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Thứ nhất: có sự phân công lao động xã hội. Thứ hai: Có sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất 2/ Đặc trưng và ưu thế của s.xuất hànghóa. + Động lực thúc đẩy sản xuất phat triên ́ ̉ + Tính năng động trong sản xuất cao + Giao lưu kinh tế, văn hóa tăng Hạn chế: - Phân hóa giàu nghèo - Tiềm ẩn khả năng khủng hoảng KT –XH… II. HÀNG HÓA 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa a. Khái niệm hàng hóaHàng hóa là sảnphẩm của lao động,nó có thể thỏa mãnnhững nhu cầu nhấtđịnh nào đó củacon người thôngqua trao đổi muabán. b.Hai thuộc tính của hàng hóa : Giá trị và giá trị sử dụng- Giá trị sử dụng là cộng dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu nào đó của con người (trực tiếp hoặc gián tiếp) thông qua mua bán, trao đổi. Giá trị sử dụng có các đặc điểm: Một hàng hóa có thể có nhiều giá trị sử dụngvà số lượng này được phát hiện dần dần trongquá trình phat triên của khoa học kỹ thuật ́ ̉ Giá trị sử dụng được thể hiện trong tiêu dùngvà là một phạm trù vĩnh viễn Một sản phẩm nếu chỉ có giá trị sử dụng thìchưa đủ để trở thành hàng hóa. Nó phải làm rađể trao đổi, tức vật đó phải có giá trị trao đổi.Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là cáimang giá trị trao đổi.- Giá trị của hàng hóa Thời gian lao động xã hội cần thiết ? Giá trị của hàng hóa là gì? Trước hết, cần biết rằng hàng hóa sở dĩtrao đổi với nhau được là vì chúng có điểmchung là sức hao phí lao động của conngười để tạo ra hàng hóa đó. Vì vậy, trao đổihàng hóa chính là trao đổi hao phí sức laođộng được ẩn dấu trong hàng hóa. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hộicủa người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Chỉ có hao phí lao động được kết tinhtrong hàng hóa mới được coi là giá trị. Giá trị làmột phạm trù lịch sửc/ Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sửdụng Hai thuộc tính có sự thống nhất của haimặt đối lập.Thể hiện ở: Người bán chỉ quan tâm đến giá trị, cònnếu họ có chú ý đến giá trị sử dụng cũng chỉđể thực hiện cho được giá trị. Người mua chỉ chú ý giá trị sử dụng,nhưng muốn sử dụng nó thì phải trả giá trị chongười tạo ra hàng hóa. Như vậy, quá trình thực hiện giá trị táchrời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trịthực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG SỨC LAO ĐỘNG CÔNG DỤNG KẾT TINH CỦA HÀNG HÓA TRONG HÀNG HÓAVẬT PHẨM THỎA MÃN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA MUA - BÁN HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA2/ Tính hai mặt của lao động sản xuất hànghóa a/ Lao động cụ thể: Là lao động có íchdưới một hình thức cụ thể của những nghềnghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụthể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phươngpháp, phương tiện và kết quả riêng. Lao động cụ thể và các dạng vật chất tạora giá trị sử dụng. Nó là một phạm trù vĩnh viễn Các lao động cụ thể hợp thành hệ thốngphân công lao động xã hôi. ̣ Ví dụ: Lao động cụ thể Lao động của Lao động của thợ mộc Thợ mayĐối tượng Gỗ V ảiCông cụ Cưa ,bào Máy khâuPhương pháp Khác nhau Khác nhauKết quả Bàn ,ghế quần áob/ Lao động trừu tượng Là sự hao phí thể lực, trí lực nói chung,chứ không kể đến hình thức cụ thể của ngườisản xuất hàng hóa. Lao động trừu tượng chỉ có trong nền s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: