HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.52 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngũ hành và Tạng phủ - Nếu đem đồ hình Thái cực, áp dụng vào khuôn mặt, nhìn từ sau ra trước, ta thấy : - Trán thuộc Tâm. - Cằm thuộc Thận. - Má bên trái thuộc Can. - Má bên phải thuộc Phế.- Mũi thuộc Tỳ (trung ương). Việc phân chia này giúp ích rất nhiều trong việc chẩn bệnh. Thí dụ : Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh ở vùng cằm có thể nghĩ đến bệnh lý ở thận, hoặc vùng trán có dấu hiệu báo bệnh có thể nghĩ đến rối loạn ở tâm...- Nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC . Ngũ hành và Tạng phủ - Nếu đem đồ hình Thái cực, áp dụng vào khuôn mặt, nhìn từ sau ratrước, ta thấy : - Trán thuộc Tâm. - Cằm thuộc Thận. - Má bên trái thuộc Can. - Má bên phải thuộc Phế. - Mũi thuộc Tỳ (trung ương). Việc phân chia này giúp ích rất nhiều trong việc chẩn bệnh. Thí dụ : Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh ở vùng cằm có thể nghĩ đếnbệnh lý ở thận, hoặc vùng trán có dấu hiệu báo bệnh có thể nghĩ đến rối loạnở tâm... - Nếu xếp đồ hình dọc theo cơ thể con người ta thấy : - Từ ngực trở lên thuộc Tâm. - Từ thắt lưng xuống thuộc Thận. - Nửa bên trái thuộc Can. - Nửa bên phải thuộc Phế. - Bụng thuộc Tỳ. Sự phân chia này giúp rất nhiều, trong việc chẩn bệnh : Thí dụ : - Có nhiều người chỉ cảm thấy lạnh nửa bên người hoặc nửa phần cơthể như : bên phải lạnh, bên trái nóng hoặc trên nóng dưới lạnh... - Những người liệt nửa bên trái, thường kèm theo đau nửa đầu, chảynước mắt sống... (những biểu hiện của Can)... Liệt nửa phải thường kèmtheo nói khó khăn, khó đi cầu (những biểu hiện của Phế, Đại trường)... 2. Về sinh lý : a) Quan niệm cổ truyền : Ứng dụng Ngũ hành vào mặt sinh lý con người là đem ngũ tạng sánhvới Ngũ hành, dựa vào đặc tính sinh lý của Ngũ tạng để tìm ra sự liên hệ vớiNgũ hành. + Can và Hành mộc : Tính của cây gỗ thì cứng cỏi giống như chứcnăng của Can là 1 vị tướng, vì thế, dùng hành Mộc ví với can. + Tâm và Hành hỏa : Lửa cháy thì bốc lên, giống như Tâm bốc lênmặt và lưỡi, vì thế, dùng hành Hỏa ví với Tâm. + Tỳ và Hành thổ : Đất là mẹ đẻ của muôn vật giống là con người sinhtồn được là nhờ vào các chất dinh dưỡng do Tỳ vị cung cấp, vì thế, dùngHành thổ ví với Tỳ. + Phế và Hành kim : Kim loại thường phát ra âm thanh giống như conngười phát ra tiếng nói nhờ Phế, vì thế, dùng hành Kim ví với Phế. + Thận và Hành thủy : Nước có tác dụng đi xuống, thấm nhuần mọichỗ giống như nước uống vào, một phần thấm vào cơ thể, phần còn lại theođường tiểu bài tiết ra ngoài, vì vậy đem hành Thủy ví với Thận. b) Quan điểm hiện đại : Dựa theo công năng cơ thể, tìm sự tương ứng với hành nào đó trongNgũ hành để giải thích sự biến chuyển của Ngũ hành. - Hành Mộc và sự vận động : Đó là sự vận động của các cơ bắp, cácsợi cơ ở khắp cơ thể. (Cơ năng phát động). - Hành Hỏa và sự phát nhiệt : Đó là sự sản sinh nhiệt năng do sựchuyển hóa của các tế bào. (Cơ phát nhiệt). - Hành Thổ và sự bài tiết (Cơ năng bài tiết) : Đó là vận động đưa chấtra ngoài cơ thể. - Hành Kim và sự hấp thụ (Cơ năng hấp thụ) : Đó là vận động thu hútcác chất vào. - Hành Thủy và sự tàng trữ (Cơ năng tàng trữ) : Đó là vận động tàngtrữ các chất trong cơ thể để dùng khi cần thiết. Giữa 2 quan niệm cổ điển và hiện đại, có 1 số điều khác biệt : - Nếu đứng về quan niệm cổ điển , chỉ có 5 chức năng tương ứng :Can Mộc, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ, Phế Kim và Thận Thủy. Khi nói đến Can làphải nói đến Mộc, Tâm phải đi với Hỏa... Nếu nói Tâm Thủy hoặc CanThủy... sẽ bị cho là sai hoặc không biết gì về Ngũ hành ! Nếu chỉ hiểu Can làMộc, Tâm là Hỏa... sẽ khó có thể giải thích được các cơ chế sinh bệnh 1cách toàn diện được. Thí dụ : Cũng bệnh về Tỳ. - Hỏa của Tỳ vượng gây nôn ra máu. - Mộc của Tỳ vượng gây co thắt bao tử. - Thủy của Tỳ suy gây tiêu chảy. Nếu chỉ quy Tỳ vào hành Thổ thì khó có thể giải thích được các dấuhiệu gây bệnh do Mộc và Thủy... của Tỳ đã gây ra. Như vậy, nếu xét một cách rộng hơn thì : Mỗi tạng phủ đều có Ngũhành chi phối. - Can Mộc, Can Hỏa, Can Thổ, Can Kim, Can Thủy. - Tâm Hỏa, Tâm Thổ, Tâm Kim, Tâm Thủy, Tâm Mộc. - Tỳ Thổ, Tỳ Kim, Tỳ Thủy, Tỳ Mộc, Tỳ Hỏa. - Phế Kim, Phế Thủy, Phế Mộc, Phế Hỏa, Phế Thổ. - Thận Thủy, Thận Mộc, Thận Hỏa, Thận Thổ, Thận Kim. Người xưa, khi quy Mộc cho Can, Hỏa cho Tâm... là muốn nhấnmạnh rằng Mộc có liên hệ và chi phối Can nhiều hơn các tạng khác. Nhưngkhông phải vì thế mà cho rằng Mộc không có liên hệ và chi phối các tạngphủ khác. Hiểu được như vậy, sẽ rất có lợi trong việc điều trị, nhất là trong việcchọn huyệt châm cứu, kể cả dùng thuốc. Thí dụ : Cũng 1 đường kinh Can, xét riêng về Ngũ du huyệt ta có :huyệt Đại Đôn (Can Mộc Huyệt), Hành gian (Can Hỏa), Thái xung (CanThổ), Trung Phong (Can kim), Khúc Tuyền (Can thủy). Các đường kinh khác cũng đều có 5 huyệt tương ứng với Ngũ hành,nhờ đó, giúp cho việc chọn huyệt thêm chính xác và hiệu quả hơn. Thí dụ : Cũng bệnh về mắt : - Mắt đau, nóng đỏ, biểu hiện Hỏa của Can vượng, phải tả Hỏa huyệtcủa Can là huyệt Hành gian. - Mắt hay bị chảy nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC . Ngũ hành và Tạng phủ - Nếu đem đồ hình Thái cực, áp dụng vào khuôn mặt, nhìn từ sau ratrước, ta thấy : - Trán thuộc Tâm. - Cằm thuộc Thận. - Má bên trái thuộc Can. - Má bên phải thuộc Phế. - Mũi thuộc Tỳ (trung ương). Việc phân chia này giúp ích rất nhiều trong việc chẩn bệnh. Thí dụ : Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh ở vùng cằm có thể nghĩ đếnbệnh lý ở thận, hoặc vùng trán có dấu hiệu báo bệnh có thể nghĩ đến rối loạnở tâm... - Nếu xếp đồ hình dọc theo cơ thể con người ta thấy : - Từ ngực trở lên thuộc Tâm. - Từ thắt lưng xuống thuộc Thận. - Nửa bên trái thuộc Can. - Nửa bên phải thuộc Phế. - Bụng thuộc Tỳ. Sự phân chia này giúp rất nhiều, trong việc chẩn bệnh : Thí dụ : - Có nhiều người chỉ cảm thấy lạnh nửa bên người hoặc nửa phần cơthể như : bên phải lạnh, bên trái nóng hoặc trên nóng dưới lạnh... - Những người liệt nửa bên trái, thường kèm theo đau nửa đầu, chảynước mắt sống... (những biểu hiện của Can)... Liệt nửa phải thường kèmtheo nói khó khăn, khó đi cầu (những biểu hiện của Phế, Đại trường)... 2. Về sinh lý : a) Quan niệm cổ truyền : Ứng dụng Ngũ hành vào mặt sinh lý con người là đem ngũ tạng sánhvới Ngũ hành, dựa vào đặc tính sinh lý của Ngũ tạng để tìm ra sự liên hệ vớiNgũ hành. + Can và Hành mộc : Tính của cây gỗ thì cứng cỏi giống như chứcnăng của Can là 1 vị tướng, vì thế, dùng hành Mộc ví với can. + Tâm và Hành hỏa : Lửa cháy thì bốc lên, giống như Tâm bốc lênmặt và lưỡi, vì thế, dùng hành Hỏa ví với Tâm. + Tỳ và Hành thổ : Đất là mẹ đẻ của muôn vật giống là con người sinhtồn được là nhờ vào các chất dinh dưỡng do Tỳ vị cung cấp, vì thế, dùngHành thổ ví với Tỳ. + Phế và Hành kim : Kim loại thường phát ra âm thanh giống như conngười phát ra tiếng nói nhờ Phế, vì thế, dùng hành Kim ví với Phế. + Thận và Hành thủy : Nước có tác dụng đi xuống, thấm nhuần mọichỗ giống như nước uống vào, một phần thấm vào cơ thể, phần còn lại theođường tiểu bài tiết ra ngoài, vì vậy đem hành Thủy ví với Thận. b) Quan điểm hiện đại : Dựa theo công năng cơ thể, tìm sự tương ứng với hành nào đó trongNgũ hành để giải thích sự biến chuyển của Ngũ hành. - Hành Mộc và sự vận động : Đó là sự vận động của các cơ bắp, cácsợi cơ ở khắp cơ thể. (Cơ năng phát động). - Hành Hỏa và sự phát nhiệt : Đó là sự sản sinh nhiệt năng do sựchuyển hóa của các tế bào. (Cơ phát nhiệt). - Hành Thổ và sự bài tiết (Cơ năng bài tiết) : Đó là vận động đưa chấtra ngoài cơ thể. - Hành Kim và sự hấp thụ (Cơ năng hấp thụ) : Đó là vận động thu hútcác chất vào. - Hành Thủy và sự tàng trữ (Cơ năng tàng trữ) : Đó là vận động tàngtrữ các chất trong cơ thể để dùng khi cần thiết. Giữa 2 quan niệm cổ điển và hiện đại, có 1 số điều khác biệt : - Nếu đứng về quan niệm cổ điển , chỉ có 5 chức năng tương ứng :Can Mộc, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ, Phế Kim và Thận Thủy. Khi nói đến Can làphải nói đến Mộc, Tâm phải đi với Hỏa... Nếu nói Tâm Thủy hoặc CanThủy... sẽ bị cho là sai hoặc không biết gì về Ngũ hành ! Nếu chỉ hiểu Can làMộc, Tâm là Hỏa... sẽ khó có thể giải thích được các cơ chế sinh bệnh 1cách toàn diện được. Thí dụ : Cũng bệnh về Tỳ. - Hỏa của Tỳ vượng gây nôn ra máu. - Mộc của Tỳ vượng gây co thắt bao tử. - Thủy của Tỳ suy gây tiêu chảy. Nếu chỉ quy Tỳ vào hành Thổ thì khó có thể giải thích được các dấuhiệu gây bệnh do Mộc và Thủy... của Tỳ đã gây ra. Như vậy, nếu xét một cách rộng hơn thì : Mỗi tạng phủ đều có Ngũhành chi phối. - Can Mộc, Can Hỏa, Can Thổ, Can Kim, Can Thủy. - Tâm Hỏa, Tâm Thổ, Tâm Kim, Tâm Thủy, Tâm Mộc. - Tỳ Thổ, Tỳ Kim, Tỳ Thủy, Tỳ Mộc, Tỳ Hỏa. - Phế Kim, Phế Thủy, Phế Mộc, Phế Hỏa, Phế Thổ. - Thận Thủy, Thận Mộc, Thận Hỏa, Thận Thổ, Thận Kim. Người xưa, khi quy Mộc cho Can, Hỏa cho Tâm... là muốn nhấnmạnh rằng Mộc có liên hệ và chi phối Can nhiều hơn các tạng khác. Nhưngkhông phải vì thế mà cho rằng Mộc không có liên hệ và chi phối các tạngphủ khác. Hiểu được như vậy, sẽ rất có lợi trong việc điều trị, nhất là trong việcchọn huyệt châm cứu, kể cả dùng thuốc. Thí dụ : Cũng 1 đường kinh Can, xét riêng về Ngũ du huyệt ta có :huyệt Đại Đôn (Can Mộc Huyệt), Hành gian (Can Hỏa), Thái xung (CanThổ), Trung Phong (Can kim), Khúc Tuyền (Can thủy). Các đường kinh khác cũng đều có 5 huyệt tương ứng với Ngũ hành,nhờ đó, giúp cho việc chọn huyệt thêm chính xác và hiệu quả hơn. Thí dụ : Cũng bệnh về mắt : - Mắt đau, nóng đỏ, biểu hiện Hỏa của Can vượng, phải tả Hỏa huyệtcủa Can là huyệt Hành gian. - Mắt hay bị chảy nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết ngũ hành y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0