Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự - nền tảng lý luận của chiến lược phát triển pháp luật hình sự
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự đương đại ở Việt Nam, gồm các nội dung cơ bản: (i) Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện hệ thống PLHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đương đại; (ii) những cơ sở khoa học- thực tiễn của việc thực hiện hệ thống pháp luật hình sự; (iii) những tiêu chí cơ bản về kỹ thuật lập pháp của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; (iv) những phạm trù pháp lý cần được ghi nhận về mặt lập pháp khi hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; và (v) những yêu cầu của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự - nền tảng lý luận của chiến lược phát triển pháp luật hình sự CHỦ ĐỀ 2: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐƯƠNG ĐẠI HỌC THUYẾT VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Lê Văn Cảm TÓM TẮT: Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự đương đại ở Việt Nam, gồm các nội dung cơ bản: (i) Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện hệ thống PLHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đương đại; (ii) những cơ sở khoa học- thực tiễn của việc thực hiện hệ thống pháp luật hình sự; (iii) những tiêu chí cơ bản về kỹ thuật lập pháp của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; (iv) những phạm trù pháp lý cần được ghi nhận về mặt lập pháp khi hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; và (v) những yêu cầu của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự. Từ khóa: học thuyết, hệ thống pháp luật hình sự. ABSTRACT: The theory of improving the contemporary criminal justice system in Vietnam covers the following fundamental points: (i) Concept and content of the theory in the period of building Vietnam’s State under the rule of law; (ii) the scientific-and-empirical basis of the implementation of the criminal justice system; (iii) the basic criteria of legislative techniques for the improvement of the criminal justice system; (iv) legal norms that should be legalized in the criminal justice system; and (v) requirements for the improvement of the criminal justice system. Keywords: doctrine, criminal law system. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề Khi đề cập đến việc xây dựng và ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền (NNPQ) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đại hội Đảng lần thứ TSKH. GS Giám đốc Trung tâm Luật hình sự & tội phạm học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: levancam1954@gmail.com 128 XIII (năm 2021) cũng đã chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng Chiến lược phát triển pháp luật1, mà trong đó chiến lược phát triển pháp luật hình sự (PLHS) cũng chỉ là 01 chuyên ngành cấu thành) Tuy nhiên, do sự đa dạng, rất rộng lớn và phức tạp của những vấn dề đã nêu nên trong phạm vi Báo cáo khoa học (BCKH) này chỉ đề cập đến những vấn đề liên quan đến Học thuyết2 về hoàn thiện PLHS với tư cách là nền tảng lý luận để từ đó (cùng với các bộ phậm cấu thành khác của PLHS) chúng ta mới có thể xây dựng được chiến lược phát triển PLHS Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu trong BCKH học này Do sự hạn chế của số trang dành cho 01 BCKH nên trong phạm vi nghiên cứu ở đây chúng tôi chỉ có thể cố gắng luận chứng để làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề nào mà theo quan điểm của chúng tôi là cơ bản và quan trọng hơn cả theo phương pháp tiếp cận vấn đề là xác định đối tượng nghiên cứu Học thuyết về hoàn thiện PLHS là gì, đồng thời đưa ra sự phân tích khoa học năm (05) bộ phận cấu thành (BPCT) chủ yếu và quan trọng hơn cả của nó (Học thuyết đã nêu) tương ứng tại 06 tiểu mục (§) như sau: 1.§. Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện PLHS trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam đương đại; 2.§. Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 3.§. Những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 4.§. Những tiêu chí cơ bản về kỹ thuật lập pháp (KTLP) của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 5.§. Những khái niệm và thuật ngữ pháp lý cơ bản cần được ghi nhận khi hoàn thiện PLHS và cuối cùng; 6.§. Những yêu cầu (đòi hỏi) của việc hoàn thiện hệ thống PLHS. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập 1. NXB Chính trị Quốc gia Sự thật. Hàn Nội, 2021, tr.89 2 Xung quanh thuật ngữ Học thuyết thì về cơ bản các nhà khoa học Việt Nam chan chính hầu như có các quan điểm tương tự như nhau và chúng tôi cũng đồng nhất với các quan điểm tuy giản dị nhưng rất sâu sắc và chính xác của họ. Chẳng hạn như: 1) PGS,TS Ngô Doãn Vinh khi phân biệt 02 phạm trù thuyết và học thuyết đã viết:thuyết phải phản ánh hệ thống tư tưởng, quan điểm về một đối tượng nghiên cứu cụ thể của người đề xướng thuyết. Người đề xướng thuyết rất coi trọng quy luật của triết học, am hiểu sâu sắc về đối tượng của thuyết và giỏi kiễn giải về thuyết, họ là nhà khoa học thực sự. Đã là thuyết thì phải mang tính chấn thực rất cao và, khi một thuyết có tính học thuật về một vấn đề hay một lĩnh vực nào đó xem như học thuyết.. ─ Xem cụ thể hơn: PGS.TS Ngô Doãn Vịnh. Bàn về vấn đề lý luận (Sách chuyên khảo). NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2009, các tr.146, 147 và 152.; 2) Còn GS.TS Nguyễn Như Ý và tập thể tác giả của mình thì giải thích thuật ngữ Học thuyết rằng: Học thuyết là toàn bộ tri thức khoa học được trình bày một cách có hệ thống nhằm lý giải những vấn đề ở những lĩnh vực cụ thể trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội. ─ Xem cụ thể hơn: Nguyễn Như Ý (Chủ biên) và một số tác giả khác. Đại từ điển tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010, tr.727. 129 II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1. Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện hệ thống PLHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đương đại 1.1. Khái niệm Học thuyết về hoàn thiện PLHS Trước hết, cần lưu ý là vấn đề này trong khoa học Luật hình sự cũng có thể có các quan điểm riêng của nó. Nhưng theo chúng tôi, có thể coi Học thuyết (Trường phái hoặc Hệ quan điểm) riêng biệt trong khoa học Luật hình sự là các tư tưởng và các quan điểm của những vấn đề học thuật về hệ thống các chế định lớn, nhỏ khác nhau của PLHS (như về đạo luật hình sự, tội phạm, hình phạm, các biện pháp cưỡng chế hình sự, các biện pháp tha miễn hình sự, v.v...), về hệ thống các phạm trù khoa học ngoài các chế định định lớn, nhỏ truyền thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự - nền tảng lý luận của chiến lược phát triển pháp luật hình sự CHỦ ĐỀ 2: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐƯƠNG ĐẠI HỌC THUYẾT VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Lê Văn Cảm TÓM TẮT: Học thuyết về hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự đương đại ở Việt Nam, gồm các nội dung cơ bản: (i) Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện hệ thống PLHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đương đại; (ii) những cơ sở khoa học- thực tiễn của việc thực hiện hệ thống pháp luật hình sự; (iii) những tiêu chí cơ bản về kỹ thuật lập pháp của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; (iv) những phạm trù pháp lý cần được ghi nhận về mặt lập pháp khi hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự; và (v) những yêu cầu của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự. Từ khóa: học thuyết, hệ thống pháp luật hình sự. ABSTRACT: The theory of improving the contemporary criminal justice system in Vietnam covers the following fundamental points: (i) Concept and content of the theory in the period of building Vietnam’s State under the rule of law; (ii) the scientific-and-empirical basis of the implementation of the criminal justice system; (iii) the basic criteria of legislative techniques for the improvement of the criminal justice system; (iv) legal norms that should be legalized in the criminal justice system; and (v) requirements for the improvement of the criminal justice system. Keywords: doctrine, criminal law system. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề Khi đề cập đến việc xây dựng và ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền (NNPQ) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đại hội Đảng lần thứ TSKH. GS Giám đốc Trung tâm Luật hình sự & tội phạm học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: levancam1954@gmail.com 128 XIII (năm 2021) cũng đã chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng Chiến lược phát triển pháp luật1, mà trong đó chiến lược phát triển pháp luật hình sự (PLHS) cũng chỉ là 01 chuyên ngành cấu thành) Tuy nhiên, do sự đa dạng, rất rộng lớn và phức tạp của những vấn dề đã nêu nên trong phạm vi Báo cáo khoa học (BCKH) này chỉ đề cập đến những vấn đề liên quan đến Học thuyết2 về hoàn thiện PLHS với tư cách là nền tảng lý luận để từ đó (cùng với các bộ phậm cấu thành khác của PLHS) chúng ta mới có thể xây dựng được chiến lược phát triển PLHS Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu trong BCKH học này Do sự hạn chế của số trang dành cho 01 BCKH nên trong phạm vi nghiên cứu ở đây chúng tôi chỉ có thể cố gắng luận chứng để làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề nào mà theo quan điểm của chúng tôi là cơ bản và quan trọng hơn cả theo phương pháp tiếp cận vấn đề là xác định đối tượng nghiên cứu Học thuyết về hoàn thiện PLHS là gì, đồng thời đưa ra sự phân tích khoa học năm (05) bộ phận cấu thành (BPCT) chủ yếu và quan trọng hơn cả của nó (Học thuyết đã nêu) tương ứng tại 06 tiểu mục (§) như sau: 1.§. Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện PLHS trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam đương đại; 2.§. Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 3.§. Những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 4.§. Những tiêu chí cơ bản về kỹ thuật lập pháp (KTLP) của việc hoàn thiện hệ thống PLHS; 5.§. Những khái niệm và thuật ngữ pháp lý cơ bản cần được ghi nhận khi hoàn thiện PLHS và cuối cùng; 6.§. Những yêu cầu (đòi hỏi) của việc hoàn thiện hệ thống PLHS. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập 1. NXB Chính trị Quốc gia Sự thật. Hàn Nội, 2021, tr.89 2 Xung quanh thuật ngữ Học thuyết thì về cơ bản các nhà khoa học Việt Nam chan chính hầu như có các quan điểm tương tự như nhau và chúng tôi cũng đồng nhất với các quan điểm tuy giản dị nhưng rất sâu sắc và chính xác của họ. Chẳng hạn như: 1) PGS,TS Ngô Doãn Vinh khi phân biệt 02 phạm trù thuyết và học thuyết đã viết:thuyết phải phản ánh hệ thống tư tưởng, quan điểm về một đối tượng nghiên cứu cụ thể của người đề xướng thuyết. Người đề xướng thuyết rất coi trọng quy luật của triết học, am hiểu sâu sắc về đối tượng của thuyết và giỏi kiễn giải về thuyết, họ là nhà khoa học thực sự. Đã là thuyết thì phải mang tính chấn thực rất cao và, khi một thuyết có tính học thuật về một vấn đề hay một lĩnh vực nào đó xem như học thuyết.. ─ Xem cụ thể hơn: PGS.TS Ngô Doãn Vịnh. Bàn về vấn đề lý luận (Sách chuyên khảo). NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2009, các tr.146, 147 và 152.; 2) Còn GS.TS Nguyễn Như Ý và tập thể tác giả của mình thì giải thích thuật ngữ Học thuyết rằng: Học thuyết là toàn bộ tri thức khoa học được trình bày một cách có hệ thống nhằm lý giải những vấn đề ở những lĩnh vực cụ thể trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội. ─ Xem cụ thể hơn: Nguyễn Như Ý (Chủ biên) và một số tác giả khác. Đại từ điển tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010, tr.727. 129 II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1. Khái niệm và nội hàm của Học thuyết về hoàn thiện hệ thống PLHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đương đại 1.1. Khái niệm Học thuyết về hoàn thiện PLHS Trước hết, cần lưu ý là vấn đề này trong khoa học Luật hình sự cũng có thể có các quan điểm riêng của nó. Nhưng theo chúng tôi, có thể coi Học thuyết (Trường phái hoặc Hệ quan điểm) riêng biệt trong khoa học Luật hình sự là các tư tưởng và các quan điểm của những vấn đề học thuật về hệ thống các chế định lớn, nhỏ khác nhau của PLHS (như về đạo luật hình sự, tội phạm, hình phạm, các biện pháp cưỡng chế hình sự, các biện pháp tha miễn hình sự, v.v...), về hệ thống các phạm trù khoa học ngoài các chế định định lớn, nhỏ truyền thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật hình sự Kỹ thuật lập pháp Luật hình sự Bảo vệ quyền con người Khoa học pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 198 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 173 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 156 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 130 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 129 0 0 -
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 122 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 92 2 0