Danh mục

Học và vị thế cạnh tranh trong kinh doanh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học là đầu tư, là lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nhân, của mỗi doanh nghiệp. Học không chỉ đơn thuần là đến trường, đến lớp, học hỏi lẫn nhau từ chính công việc mỗi ngày, mà còn phải đẩy mạnh mô hình học tập, chia sẻ lẫn nhau trong nội bộ doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học và vị thế cạnh tranh trong kinh doanhHọc và vị thế cạnh tranh Học là đầu tư, là lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nhân, của mỗi doanh nghiệp. Học không chỉ đơn thuần là đến trường, đến lớp,học hỏi lẫn nhau từ chính công việc mỗi ngày, mà còn phải đẩymạnh mô hình học tập, chia sẻ lẫn nhau trong nội bộ doanhnghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau. Và điều quan trọnghơn là học cách đưa chúng vào cuộc sống hằng ngày. Chỉ có ócthực tiễn, tài năng biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ nhữngđiều đã học, áp dụng những kinh nghiệm đã tiếp thu vào đúngchỗ, đúng lúc, đúng thời cơ, đúng hoàn cảnh, mới giúp chúng tachiến thắng trong cuộc chạy đua này.Doanh nhân và nhân viên cùng họcKhi làm việc, trao đổi với một số CEO, đôi khi chúng ta nghenhững câu nói đại lọai như sau: “Tôi bận lắm, tôi không có thờigian, công việc của tôi nhiều quá…”. Một lần, tôi gởi cho mộtngười bạn (giám đốc một công ty nhỏ) giấy mời tham dự hội thảovà khuyên chân tình: “Tham gia các buổi toạ đàm, hội thảo, anhsẽ tiếp nhận nhiều cái hay đó. Trong một lần tham dự, anh chỉtâm đắt một điều và áp dụng như thế là đủ. Nó cũng giống nhưviệc “đập xương lấy tỉ”. Tôi nhận được câu trả lời: “Ai giải quyếtcông việc cho tôi để đến dự các buổi đó”. Rồi tôi tìm mọi cách kéoanh tham gia các buổi hội thảo như vậy, sau 3 lần tham dự, anhnói với tôi: “Nghe lời cậu, tôi bỏ ra 3 buổi, quả thật, tôi tiết kiệmđược hàng chục buổi sau này. Đầu tư thời gian cho việc học nhưthế này sinh lợi đấy”.May mắn được tiếp xúc, trao đổi, chia sẻ với CEO thành côngcủa các công ty Việt Nam (được bình chọn bởi các tổ chức có uytín), tôi luôn nghe được những câu nói na ná như sau: “Sáng hômnay tới làm việc với khách hàng, tôi học được một điều rất hay.Tối kia uống cà phê, người bạn gần 2 tháng nay không gặp chiasẻ một kinh nghiệm quản lý rất quí. Ngày… tháng, đến dự một hộithảo, vị giáo sư A trình bày một vấn đề rất mới và mình đangnghiên cứu áp dụng. Và chiều nay, mình lại đi học…”.Khi đến Việt Nam, trước câu hỏi của các phóng viên: “Tại saoông lại bỏ học đại học”, Bill Gates đã trả lời: “Tôi không học đạihọc, chứ không phải bỏ học”. Cả cuộc đời của ông luôn dành choviệc học. Jack Welk từ khi đặt chân vào GE cho đến lúc về hưu,luôn theo đổi sự học… Tìm hiểu, nghiên cứu về các CEO thànhcông nhất của thế giới và Việt Nam, chúng ta thấy có một điểmchung: họ xem việc học như là bữa cơm hàng ngày.Người xưa có câu: “Kính lão đắc thọ”. “Lão” theo nghĩa đen chínhlà người lớn tuổi, còn theo nghĩa bóng đó chính là sự khôn ngoanvà kinh nghiệm. Khi chúng ta “kính lão”, theo tôi chính là chúng taphải biết luôn tự vun đắp, trau dồi những kiến thức, kinh nghiệmtừ người đi trước, từ sách vở và từ thực tiễn cuộc sống cho bảnthân, có như vậy, chúng ta mới đắc được thọ, mới có được sựkhôn ngoan, sự hiểu biết nhanh hơn và cao hơn rất nhiều so vớisự khôn ngoan, hiểu biết mà ở tuổi đời thực của mình thu nhậnđược. Như vậy, “kính lão đắc thọ” đã hàm chứa lời khuyên sâuxa: “học tập suốt đời”. Học càng nhiều, càng phát hiện ra sự thiếuhiểu biết của mình.Học không chỉ đơn thuần là đến trường, đến lớp, mà còn học từnhiều nguồn: sách vở, báo chí, internet, tham gia hội thảo, nghebáo cáo chuyên đề, tham quan... đặc biệt là từ những người bạn,đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúcnào, bằng mọi phương tiện nếu có thể. Bên cạnh đó, chúng taphải đề cao việc học cách áp dụng, lôi cuốn mọi người xungquanh cùng học, biến công ty thành tổ chức học tập.Trong 500 doanh nghiệp hàng đầu thế giới, định nghĩa nhân viênưu tú là nhân viên có năng lực học tập cao. Chỉ có nhân viên cónăng lực học tập cao mới không ngừng tạo ra giá trị cho doanhnghiệp, và là nhân viên không thể thiếu của doanh nghiệp.Tần sốchữ “học” xuất hiện rất thường xuyên trong lời nói của họ, và họchình như đã trở thành bản sắc văn hoá.Tại Microsoft, Bill Gates đã tạo ra một công ty có tính học hỏi cao.Tổng hành dinh của công ty tại Redmond, Washington được tổchức đúng phong cách của một trường đại học, thậm chí còn đặttên Khuôn viên đại học (Microsoft Campus).Học và vị thế cạnh tranhT. Woolf C. Roth đã nói: “Trong kinh doanh, vốn liếng không phảilà quan trọng nhất. Kinh nghiệm cũng không phải nốt. Hai thứ đóngười ta đều có thể có được không sớm thì muộn. Cái quantrọng là những ý tưởng”. Năng lực cạnh tranh chủ yếu của doanhnghiệp là sáng tạo, mà sáng tạo không thể tách rời với học tập.Sức sáng tạo có thể được nâng cao qua học tập và rèn luyện.Sức sáng tạo của doanh nghiệp bắt đầu từ sức sáng tạo củanhân viên. Học tập tốt, để thông qua đó mà nâng cao khả năngtưởng tượng, phân tích, tổng hợp và sáng tạo. Doanh nghiệp nàolấy học tập làm nền tảng, xây dựng được bản sắc văn hóa học,doanh nghiệp đó tràn đầy sáng tạo và sức sống. Thông qua họctập, nhân viên chịu khó suy nghĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: