Thông tin tài liệu:
Trong khi lũ bạn kháo nhau về những mốt quần áo, giày dép, điện thoại di động đa năng thì Hà cứ như người trên trời rơi xuống, nhưng nói đến văn thì cô bé lại như “mở trúng đài tiếng nói”… Ngày được trao giải Mãi mãi tuổi 20, Phương Hà nhận giải Mãi mãi tuổi 20 năm 2008 Phương Hà cứ ngỡ như là một giấc mơ. Bởi trong suy nghĩ của cô bé thì mình cũng không hẳn là người có công, lạicàng không phải người có tài. Hà đơn giản chỉ là một cô bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Học văn để thấy… yêu người hơn” “Học văn để thấy… yêu người hơn” Trong khi lũ bạn kháo nhau về những mốt quần áo, giày dép, điện thoại di động đa năng thì Hà cứ như người trên trời rơi xuống, nhưng nói đến văn thì cô bé lại như “mở trúng đài tiếng nói”… Ngày được trao giải Mãi mãi tuổi 20,Phương Hà nhận Phương Hà cứ ngỡ như là một giấc mơ.giải Mãi mãi tuổi Bởi trong suy nghĩ của cô bé thì mình20 năm 2008 cũng không hẳn là người có công, lạicàng không phải người có tài. Hà đơn giản chỉ là một cô béyêu… văn.Đến với văn chương như một “duyên trời định”, cô bé củalớp chuyên Văn trường Quốc Học Huế đã giành được rấtnhiều giải về môn văn tại các kỳ thi. “Ở mỗi cuộc thi em đãcố gắng để giành lấy giải để không phụ lòng bố mẹ, thầycô, chỉ có Mãi mãi tuổi 20 là giải mà không phải thi”, Hàcười vui vẻ khi khoe kỷ niệm chương của Mãi mãi tuổi 20trao cho mình. Hà đã có một cuộc trao đổi thú vị với phóngviên Dân trí về đề tài những người trẻ học văn.Một nhà văn đã than thở rằng, bọn trẻ giờ chẳng mấy đứayêu văn học, lại càng hiếm đứa theo đuổi nghiệp vănchương. Hà có nghĩ vậy không ?Yêu văn học thì bất kỳ ai, dù ít dù nhiều đều có. Người trẻhọ cũng yêu văn lắm chứ, nhưng cách họ yêu cũng có khácnhiều so với thế hệ trước. Đúng là ngày xưa người ta họcvăn trong sáng và đầy tâm hồn hơn bây giờ nhiều. Ngườitrẻ bây giờ sống nhiều toan tính, thực tế hơn. Điều đó cũngdễ hiểu vì họ đang sống trong “cuộc sống số” mà. Nếu cóphim ảnh thị trường, có nhạc thị trường thì tất cũng có vănchương thị trường.Quả là số người trẻ theo học văn ngày càng ít, bởi bây giờvăn không phải là nghề “hot”. Văn chương ngày trước haybây giờ chỉ như là phương tiện cho mỗi người nhìn nhậncuộc sống được đa chiều, đa diện hơn. Bây giờ người trẻđặt mục tiêu nghề nghiệp tương lai lên hàng đầu nên vănchương không phải là lựa chọn số 1. Bản thân mình đanghọc chuyên Văn, nhiều bạn bè cứ nhìn với ánh mắt khác lạ.Ngay cả những người học văn ở bậc phổ thông như mình,đa số đều có sở thích theo nghề báo ở bậc đại học, hoặc chíít cũng là nghề giáo. Nghĩa là họ đều lo lắng cho tương laimình học văn ra sẽ làm gì, chứ chẳng mấy ai nghĩ mình họcvăn ra để làm… nhà văn cả. Lê Thị Phương HàSinh ngày 30– 04 – 1991- Giải Nhìhọc sinh giỏicấp tỉnh mônVăn (2005 –2006)- Huychương bạcOlympic mônVăn truyềnthống 30 - 4lần thứ 13tại Huế(2006 –2007)- Huychương VàngOlympic mônvăn truyềnthống 30 - 4lần thứ 14tại TPHCM(2007 -2008)- Giải Nhìhọc sinh giỏiVăn cấp tỉnh(2007 -2008)- Giải khuyếnkhích quốcgia môn Vănlớp 12(2007 -2008)- Bằng khencủa TWĐoàn chocon emthương binhtiêu biểu đãcó thành tíchxuất sắctrong họctập, rènluyện laoHà đã có nhiều giải thưởng về môn văn, động vàHà cũng không nghĩ mình sẽ trở thành nhà công tácvăn? (2007)Mình thì chắc không có đủ khả năng trở - Bằng khenthành nhà văn. Ngay cả làm thơ mình còn của TWkhông làm được (cười). Từ học văn đến trở Đoàn vềthành nhà văn có khoảng cách xa lắm. Bản thành tíchthân mình làm văn tự sự nó bình thườnglắm. Nhưng có lẽ mình làm văn nghị luận trong côngtốt là nhờ cái đầu luôn luôn “tỉnh”. tác Đoàn và phong trào thanh niênTỉnh táo quá đôi khi lại là bước cản của sự trường họcsáng tạo ? năm học 2006 - 2007.Cũng có thể. Chính vì vậy mà cô giáo nhậnxét trong các bài văn của mình là: “Em là người chỉn chunên bài làm luôn an toàn, còn để có sự đột phá thì chưa”.Thật ra mình cũng muốn đột phá, nhưng dường như chưacó đủ “độ chín”. Vì vậy mà hàng ngày vẫn phải đọc, phảihọc rất nhiều.Nói về đọc, Hà có thấy giới trẻ giờ rất lười đọc sách. Hànghĩ sao khi có người bảo giới trẻ giờ cái gì cũng biết,nhưng biết không sâu, không đến nơi đến chốn ?Không hẳn là giới trẻ lười đọc sách đâu. Thậm chí họ cònsiêng đọc nữa. Nhưng mà cái họ tìm đọc không có hệthống. Họ đọc không có mục đích, và nghiêng vào phầngiải trí, thư giãn nhiều hơn. Cũng vì đọc không có mục đíchnên họ rất ngán khi phải ôm những cuốn sách dày cộp.Sách dày cỡ 100 trang đã là sự khủng khiếp một khi ai đóbắt họ phải ngốn hết chúng.Thế nhưng, ...