Hội chứng bẹt đầu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số bé bị hội chứng đầu bẹt (còn gọi là plagiocephaly) đang tăng lên. Các chuyên gia y tế khuyên nên đặt bé nằm ngửa khi ngủ để giảm nguy cơ tử vong đột ngột ở bé sơ sinh (SIDS). Nhưng nằm ngửa cũng tăng nguy cơ bẹt hộp sọ ở bé. Vài lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn tránh được hội chứng đầu bẹt cho con: - Khi cho bé ti mẹ, nên đổi bên thường xuyên để không gây sức ép lên đầu bé do phải bú mẹ liên tục ở một vị trí....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng bẹt đầuHội chứng bẹt đầuSố bé bị hội chứng đầu bẹt (còn gọi là plagiocephaly)đang tăng lên.Các chuyên gia y tế khuyên nên đặt bé nằm ngửa khi ngủ đểgiảm nguy cơ tử vong đột ngột ở bé sơ sinh (SIDS). Nhưngnằm ngửa cũng tăng nguy cơ bẹt hộp sọ ở bé.Vài lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn tránh được hội chứngđầu bẹt cho con:- Khi cho bé ti mẹ, nên đổi bên thường xuyên để không gâysức ép lên đầu bé do phải bú mẹ liên tục ở một vị trí.- Nếu bé đủ lớn, cần tăng thời gian nằm sấp cho con.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họa- Thay đổi cách nằm của bé trong cũi (nôi, giường) mỗi tuần.Điều này khuyến khích bé nhìn xung quanh, hơn là bé chỉ giữnguyên đầu ở một vị trí duy nhất.- Ôm (bế) bé thay vì chỉ cho bé nằm suốt ngày.- Đừng đặt bé nằm quá lâu trong xe đẩy vì nó có thể dẫn tớicác vấn đề về phát triển khác.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nguyên nhân gây bẹt đầu từ trong bụng mẹMặc dù khá hiếm nhưng bé có thể bị bẹt đầu ngay từ khi cònnằm trong bụng mẹ: do các bé bị ép lại với nhau (đa thai); bésinh non (xương trong hộp sọ chưa có thời gian để phát triểnhoàn chỉnh); trương lực cơ kém; thiểu ối (không đủ nước ốikhiến đầu bé bị móp, méo)…Tuy nhiên, phần lớn trường hợp bẹt đầu được chẩn đoán làkhi bé đã được 2 tháng. Tức là hộp sọ bị thay đổi do các tácđộng bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng bẹt đầuHội chứng bẹt đầuSố bé bị hội chứng đầu bẹt (còn gọi là plagiocephaly)đang tăng lên.Các chuyên gia y tế khuyên nên đặt bé nằm ngửa khi ngủ đểgiảm nguy cơ tử vong đột ngột ở bé sơ sinh (SIDS). Nhưngnằm ngửa cũng tăng nguy cơ bẹt hộp sọ ở bé.Vài lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn tránh được hội chứngđầu bẹt cho con:- Khi cho bé ti mẹ, nên đổi bên thường xuyên để không gâysức ép lên đầu bé do phải bú mẹ liên tục ở một vị trí.- Nếu bé đủ lớn, cần tăng thời gian nằm sấp cho con.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họa- Thay đổi cách nằm của bé trong cũi (nôi, giường) mỗi tuần.Điều này khuyến khích bé nhìn xung quanh, hơn là bé chỉ giữnguyên đầu ở một vị trí duy nhất.- Ôm (bế) bé thay vì chỉ cho bé nằm suốt ngày.- Đừng đặt bé nằm quá lâu trong xe đẩy vì nó có thể dẫn tớicác vấn đề về phát triển khác.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nguyên nhân gây bẹt đầu từ trong bụng mẹMặc dù khá hiếm nhưng bé có thể bị bẹt đầu ngay từ khi cònnằm trong bụng mẹ: do các bé bị ép lại với nhau (đa thai); bésinh non (xương trong hộp sọ chưa có thời gian để phát triểnhoàn chỉnh); trương lực cơ kém; thiểu ối (không đủ nước ốikhiến đầu bé bị móp, méo)…Tuy nhiên, phần lớn trường hợp bẹt đầu được chẩn đoán làkhi bé đã được 2 tháng. Tức là hộp sọ bị thay đổi do các tácđộng bên ngoài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0