Hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ 40-65 tuổi có bmi ≥ 23 kg/m2 tại một số xã phường ở Hà Nội, năm 2016
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m2 từ 45-60 tuổi tại một số xã phường của Hà Nội năm 2016. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 92 phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m2 từ 45-60 tuổi tại Hà Nội năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ 40-65 tuổi có bmi ≥ 23 kg/m2 tại một số xã phường ở Hà Nội, năm 2016 Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(5+6)2022 Nghiên cứu gốc HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở PHỤ NỮ 4065 TUỔI CÓ BMI ≥ 23 KG/M2 TẠI MỘT SỐ XÃ PHƯỜNG Ở HÀ NỘI, NĂM 2016 Lê Thị Hương Giang1, Lê Danh Tuyên2, Nguyễn Hữu Chính2, Nguyễn Đỗ Vân Anh2, Phạm Minh Phúc3, Bùi Thị Nhung2, 1 Bệnh viện 19-8, Hà Nội 2 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 3 Hội Tiết chế Dinh dưỡng Việt Nam, Hà NộiTÓM TẮT 2 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4560 tuổi tại một số xã phường của Hà Nội năm 2016. 2 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 92 phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4560 tuổi tại Hà Nội năm 2016 2 Kết quả: Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4065 tuổi tại Hà Nội năm 2016 là 62%. Tỉ lệ phụ nữ mắc 3 thành tố của hội chứng chuyển hóa cao nhất, chiếm 42,4%. Tỉ lệ phụ nữ từ 5065 tuổi có glucose cao, tăng triglyceride, tăng huyết áp và mắc hội chứng chuyển hóa cao hơn so với nhóm phụ nữ 4049 tuổi. Tỉ lệ giảm HDL-C của phụ nữ nội thành (83,7%) cao hơn so với nhóm phụ nữ ngoại thành (60,5%), (p Lê Thị Hương Giang và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(5+6)2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là BMI bình thường và tỉ lệ này ở nữ giớimột nhóm các rối loạn liên quan đến cao hơn so với nam giới [9,10,11].chuyển hóa các chất, bao gồm rối loạn Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứulipid máu, béo bụng, tăng huyết áp và rối nhiều về hội chứng chuyển hóa ở phụ nữloạn glucose máu; làm tăng nguy cơ mắc tiền mãn kinh và mãn kinh [12], một sốcác bệnh tim mạch và bệnh đái tháo nghiên cứu chỉ ra rằng ở thời kì này tỉ lệđường týp 2 và các biến chứng mạch hội chứng chuyển hóa đã tăng lên đángmáu thần kinh, đây là những nguyên kể [13]. Kết quả nghiên cứu cắt ngangnhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật năm 2011 tại Hà Nam cho thấy tỷ lệ hộitrên thế giới hiện nay [1,2,3,4]. Theo ước chứng chuyển hoá ở phụ nữ sau mãntính, HCCH ngày càng phổ biến với kinh là 25,8% [14]. Các nghiên cứu cộngkhoảng 2030 % dân số trưởng thành đồng về HCCH trên đối tượng phụ nữ từmắc HCCH [5] và khoảng ¼ dân số thế 4065 còn hạn chế, đặc biệt đối với phụgiới bị ảnh hưởng bởi HCCH [6]. nữ có BMI ≥23 kg/m2, trong khi đó phụ Tỉ lệ mắc HCCH có xu hướng tăng nữ là đối tượng chịu nhiều tác động bởitheo tuổi [5,7,8]. Tại Thành phố Hồ Chí HCCH [10]. Do đó, nghiên cứu này cóMinh, tỉ lệ người trưởng thành mắc mục tiêu mô tả đặc điểm HCCH ở phụHCCH là 13% năm 2013, đến năm 2019 nữ từ 4560 tuổi có BMI ≥ 23kg/m2 tạitỉ lệ người trưởng thành mắc HCCH là Hà Nội năm 2016.36,2% [8]. Nhóm thừa cân, béo phì, tỉ lệHCCH cao gấp 2,92 lần so với nhómII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết kế và đối tượng nghiên cứu Chọn mẫu theo các bước sau: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang trong Bước 1: Lập danh sách phụ nữ từtháng 4 và tháng 5 năm 2016. Đối tượng 4065 tuổi tại thị trấn Chúc Sơnlà phụ nữ 4065 tuổi có BMI ≥ 23kg/m2. huyện Chương Mỹ và phường DươngNghiên cứu được thực hiện tại thị trấn Nội quận Hà Đông Hà Nội. Gửi giấyChúc Sơn huyện Chương Mỹ và phường mời tham gia, sau khi giải thích vềDương Nội quận Hà Đông, Hà Nội nghiên cứu và người tham gia đồng ý2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cung cấp thông tin và đo chiều cao cân nặng, tính BMI có đủ tiêu chuẩn Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ tham gia vào nghiên cứu ở bước 2;mẫu cho 1 tỉ lệ Bước 2: Lập danh sách các đối tượng từ 4065 tuổi và có BMI ≥23 kg/m2; Bước 3: Lấy ngẫu nhiên đơn các đối n: Cỡ mẫu nghiên cứu; Z1-α/2 = 1,96: tượng đưa vào nghiên cứu. Có 92 đốihệ số tin cậy với α = 0,05; p = 25.8% từ tượng đã được giải thích đầy đủ vềnghiên cứu trước [14]; d: hệ số chính xác nghiên cứu và ký đơn đồng ý thamtuyệt đối (d=0,1). Từ công thức trên tính gia nghiên cứu.được n = 74. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ 40-65 tuổi có bmi ≥ 23 kg/m2 tại một số xã phường ở Hà Nội, năm 2016 Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(5+6)2022 Nghiên cứu gốc HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở PHỤ NỮ 4065 TUỔI CÓ BMI ≥ 23 KG/M2 TẠI MỘT SỐ XÃ PHƯỜNG Ở HÀ NỘI, NĂM 2016 Lê Thị Hương Giang1, Lê Danh Tuyên2, Nguyễn Hữu Chính2, Nguyễn Đỗ Vân Anh2, Phạm Minh Phúc3, Bùi Thị Nhung2, 1 Bệnh viện 19-8, Hà Nội 2 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 3 Hội Tiết chế Dinh dưỡng Việt Nam, Hà NộiTÓM TẮT 2 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4560 tuổi tại một số xã phường của Hà Nội năm 2016. 2 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 92 phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4560 tuổi tại Hà Nội năm 2016 2 Kết quả: Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có BMI ≥ 23kg/m từ 4065 tuổi tại Hà Nội năm 2016 là 62%. Tỉ lệ phụ nữ mắc 3 thành tố của hội chứng chuyển hóa cao nhất, chiếm 42,4%. Tỉ lệ phụ nữ từ 5065 tuổi có glucose cao, tăng triglyceride, tăng huyết áp và mắc hội chứng chuyển hóa cao hơn so với nhóm phụ nữ 4049 tuổi. Tỉ lệ giảm HDL-C của phụ nữ nội thành (83,7%) cao hơn so với nhóm phụ nữ ngoại thành (60,5%), (p Lê Thị Hương Giang và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(5+6)2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là BMI bình thường và tỉ lệ này ở nữ giớimột nhóm các rối loạn liên quan đến cao hơn so với nam giới [9,10,11].chuyển hóa các chất, bao gồm rối loạn Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứulipid máu, béo bụng, tăng huyết áp và rối nhiều về hội chứng chuyển hóa ở phụ nữloạn glucose máu; làm tăng nguy cơ mắc tiền mãn kinh và mãn kinh [12], một sốcác bệnh tim mạch và bệnh đái tháo nghiên cứu chỉ ra rằng ở thời kì này tỉ lệđường týp 2 và các biến chứng mạch hội chứng chuyển hóa đã tăng lên đángmáu thần kinh, đây là những nguyên kể [13]. Kết quả nghiên cứu cắt ngangnhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật năm 2011 tại Hà Nam cho thấy tỷ lệ hộitrên thế giới hiện nay [1,2,3,4]. Theo ước chứng chuyển hoá ở phụ nữ sau mãntính, HCCH ngày càng phổ biến với kinh là 25,8% [14]. Các nghiên cứu cộngkhoảng 2030 % dân số trưởng thành đồng về HCCH trên đối tượng phụ nữ từmắc HCCH [5] và khoảng ¼ dân số thế 4065 còn hạn chế, đặc biệt đối với phụgiới bị ảnh hưởng bởi HCCH [6]. nữ có BMI ≥23 kg/m2, trong khi đó phụ Tỉ lệ mắc HCCH có xu hướng tăng nữ là đối tượng chịu nhiều tác động bởitheo tuổi [5,7,8]. Tại Thành phố Hồ Chí HCCH [10]. Do đó, nghiên cứu này cóMinh, tỉ lệ người trưởng thành mắc mục tiêu mô tả đặc điểm HCCH ở phụHCCH là 13% năm 2013, đến năm 2019 nữ từ 4560 tuổi có BMI ≥ 23kg/m2 tạitỉ lệ người trưởng thành mắc HCCH là Hà Nội năm 2016.36,2% [8]. Nhóm thừa cân, béo phì, tỉ lệHCCH cao gấp 2,92 lần so với nhómII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết kế và đối tượng nghiên cứu Chọn mẫu theo các bước sau: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang trong Bước 1: Lập danh sách phụ nữ từtháng 4 và tháng 5 năm 2016. Đối tượng 4065 tuổi tại thị trấn Chúc Sơnlà phụ nữ 4065 tuổi có BMI ≥ 23kg/m2. huyện Chương Mỹ và phường DươngNghiên cứu được thực hiện tại thị trấn Nội quận Hà Đông Hà Nội. Gửi giấyChúc Sơn huyện Chương Mỹ và phường mời tham gia, sau khi giải thích vềDương Nội quận Hà Đông, Hà Nội nghiên cứu và người tham gia đồng ý2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cung cấp thông tin và đo chiều cao cân nặng, tính BMI có đủ tiêu chuẩn Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ tham gia vào nghiên cứu ở bước 2;mẫu cho 1 tỉ lệ Bước 2: Lập danh sách các đối tượng từ 4065 tuổi và có BMI ≥23 kg/m2; Bước 3: Lấy ngẫu nhiên đơn các đối n: Cỡ mẫu nghiên cứu; Z1-α/2 = 1,96: tượng đưa vào nghiên cứu. Có 92 đốihệ số tin cậy với α = 0,05; p = 25.8% từ tượng đã được giải thích đầy đủ vềnghiên cứu trước [14]; d: hệ số chính xác nghiên cứu và ký đơn đồng ý thamtuyệt đối (d=0,1). Từ công thức trên tính gia nghiên cứu.được n = 74. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng Hội chứng chuyển hóa Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp Rối loạn glucose máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 214 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 118 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 75 0 0 -
6 trang 68 0 0