Danh mục

Hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ Ở PHỤ NỮ CÓ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Gia Khánh1, Lê Thị Thuý1, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh1 TÓM TẮT drome. Đặt vấn đề: Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là Research methods: Design cross-sectional de-một nhóm các rối loạn liên quan đến chuyển hóa, có xu scriptive study. Collecting samples and surveying infor-hướng tăng nhanh, gây nhiều hậu quả trên các đối tượng mation in women from 18 to 45 years old diagnosed withkhác nhau, đặc biệt ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng polycystic ovary syndrome according to Rotterdam cri-đa nang (HCBTĐN). teria who came to Danang hospital for women and chil- Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển dren.hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. Tìm Data analysis using SPSS 20.0 software.hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở Results: The prevalence of metabolic syndromephụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. in women with polycystic ovary syndrome is 28,6%. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu In which, ≥ 35 years old is 63,3%, BMI ≥ 25 is 33,3%,mô tả cắt ngang. Tiến hành thu thập mẫu và khảo sát waist circumference is 56,7%, family history of diabe-thông tin ở phụ nữ từ 18 đến 45 tuổi được chẩn đoán có tes is 63,3%, family history of dyslipidemia is 23,3%.HCBTĐN theo tiêu chuẩn Rotterdam đến khám tại bệnh Found an association between age, BMI, family historyviện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. Phân tích số liệu bằng phần of diabetes, family history of dyslipidemia and metabolicmềm SPSS 20.0. syndrome in women with polycystic ovary syndrome (p Kết quả: Tỷ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ - Biến số độc lập: Tuổi, giới tính, địa dưsản - Nhi Đà Nẵng” với 2 mục tiêu: - Biến số phụ thuộc: Chiều cao, cân nặng, huyết áp, Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ vòng bụng (VB), nồng độ Glucose, Triglycerid, Choles-có hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ sản terol TP, HDL_C, LDL_C, tiền sử gia đình (TSGĐ) mắc- Nhi Đà Nẵng. ĐTĐ, TSGĐ mắc RLLPM. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng 2.4. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá: Chẩnchuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa đoán HCCH: Theo IDF, 2006, chẩn đoán HCCH khinang. vòng eo ≥ 80 cm và 2 trong số 4 tiêu chuẩn sau: Nồng độ Triglycerid ≥ 150mg/dl (1,7 mmol/l) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nồng độ HDL-C < 50 mg/dl (1,3 mmol/l)NGHIÊN CỨU Huyết áp ≥ 130/85 mmHg 1. Đối tượng nghiên cứu Glucose máu đói ≥ 100 mg/dl (5,6 mmol/l) hoặc đã Phụ nữ được chẩn đoán HCBTĐN theo tiêu chuẩn được chẩn đoán ĐTĐ týp 2Rotterdam từ 18 đến 45 tuổi đến khám tại bệnh viện Phụ 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Excel và SPSSsản - Nhi Đà Nẵng. 20.0 2. Phương pháp nghiên cứu 4. Đạo đức trong nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt - Thông báo mục đích, yêu cầu nghiên cứu với Bệnhngang. viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. 2.2. Cỡ mẫu: được tính theo công thức: - Quá trình thu thập số liệu được sự đồng ý và sự 2 Z1−a/2 × p × (1− p) giám sát của lãnh đạo bệnh viện. n= - Các thông tin cá nhân, số liệu liên quan sức khỏe d2 được giữ bí mật, đảm bảo chỉ sử dụng với mục đích duy Trong đó: d = 0,1, Z 1-α/2 = 1,96 với α = 0,05, p = nhất là nghiên cứu.0,353[4], n = 88. Trong khoảng thời gian từ 01/09/2019 đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU30/06/2020, kết quả thu được 105 mẫu. 1. Tỉ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN 2.3. Biến số nghiên cứu: Bảng 1. Tỷ lệ mắc HCCH theo tuổi, BMI, vòng bụng, nơi sống, tiền sử gia đình mắc bệnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: