Hội chứng đau thắt lưng (Kỳ 3)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số nguyên nhân gây đau thắt lưng. 5.1. Các nguyên nhân gây đau thắt lưng thường gặp. + Cơ học: - Chấn thương, rách dây chằng, căng cơ, rách đĩa đệm, tụ máu sau phúc mạc. - Căng, co cơ cấp tính hoặc mãn tính. - Hội chứng “lưng mềm”. - Bệnh thoái hoá đĩa đệm . - Thoát vị đĩa liên đốt sống hoặc rách. - Viêm màng nhện. - Hẹp ống sống hoặc hẹp lỗ bên. - Trật đốt sống. - Khớp giả của điểm tiếp hợp cột sống. + Viêm khớp:- Viêm cột sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng đau thắt lưng (Kỳ 3) Hội chứng đau thắt lưng (Kỳ 3) 5. Một số nguyên nhân gây đau thắt lưng. 5.1. Các nguyên nhân gây đau thắt lưng thường gặp. + Cơ học: - Chấn thương, rách dây chằng, căng cơ, rách đĩa đệm, tụ máu sau phúcmạc. - Căng, co cơ cấp tính hoặc mãn tính. - Hội chứng “lưng mềm”. - Bệnh thoái hoá đĩa đệm . - Thoát vị đĩa liên đốt sống hoặc rách. - Viêm màng nhện. - Hẹp ống sống hoặc hẹp lỗ bên. - Trật đốt sống. - Khớp giả của điểm tiếp hợp cột sống. + Viêm khớp: - Viêm cột sống dính khớp. - Viêm cột sống do bệnh vẩy nến và hội chứng Reiter. Bệnh viêm đại tràng,nhiễm khuẩn yersina histolytica. - Thoái hoá mặt khớp hoặc các khớp liên đốt sống. - Viêm đĩa đệm vô khuẩn. - Gút. - Viêm khớp dạng thấp. + Nhiễm khuẩn: - Áp xe ngoài màng cứng. - Nhiễm khuẩn đĩa liên đốt. - Viêm xương-tủy xương. - Đau cơ thắt lưng liên quan đến viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. + Các bệnh xương có ảnh hưởng đến cột sống: - Loãng xương có gẫy xẹp đốt sống. - Nhuyễn xương (osteomalacia). - Bệnh paget. - Bệnh ác tính di căn đến cột sống. - Bệnh đa u tủy.+ Bệnh u nguyên phát cột sống:- Lipoma.- Keratoma.- U dạng biểu mô.- U sụn.- U máu.- U màng tủy.- U xơ thần kinh (schwannomas).+ Đau thắt lưng do các nguyên nhân nội tạng:- Phình bóc tách động mạch chủ.- Viêm tụy, carcinoma tụy.- Viêm túi mật.- Thủng ổ lét dạ dày-hành tá tràng.- U lympho.- Sỏi thận.- Viêm mủ thận.+ Bệnh các cơ quan trong hố chậu:- Ung thư đại-trực tràng. - Ung thư tuyến tiền liệt. + Đau lưng do căn nguyên tâm lý. 5.2. Một số biểu hiện lâm sàng hội chứng đau thắt lưng do các nguyênnhân đặc biệt: + Hội chứng lưng mềm là nguyên nhân thường gặp nhất gây đau thắtlưng, biểu hiện bằng đau cơ chung thắt lưng, cảm giác khó chịu, mệt mỏi do giảmtrương lực cơ, ít hoạt động, béo phì, bệnh thần kinh cơ, tư thế không thuận lợi.Bệnh nhân không có tiền sử chấn thương. Đau thắt lưng thường diễn biến mãn tínhvà có đợt diễn biến cấp tính, khám thấy giảm vận động cột sống, đau khi sờ nắnkhối cơ chung thắt lưng, không có dấu hiệu tổn thương cột sống hoặc rễ thần kinh. + Đau thắt lưng do viêm bao gân, cân cơ, viêm xơ lan toả: Đau thắt lưng thường xuất hiện ở vùng trên xương chậu và cơ cạnh sống,cơ mông. Đau các điểm bám gân cơ vào xương như các điểm gai chậu sau trên,trên mào chậu. Các thuốc chống viêm không steroid và aspirin ít có tác dụng giảmđau với liều thông thường. Thuốc dãn cơ có thể có tác dụng giảm đau chung tạivùng cơ tổn thương nhưng ít tác dụng giảm đau tại các điểm bám của gân cơ. Khithay đổi thời tiết có thể làm tăng triệu chứng đau. Bệnh nhân thường than phiền“có ngày đau, có ngày không đau”. Tiền sử chấn thương thường được gặp ở nhữngbệnh nhân đau các điểm bám gân. Các xét nghiệm trong giới hạn bình thường. Sựđáp ứng tức thời và mạnh với biện pháp trên gây tê tại chỗ và tiêm corticoid tạichỗ có tác dụng giảm đau mạnh. + Đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm: Đau thắt lưng thường xuất hiện đột ngột dữ dội ở cột sống thắt lưng thườngcó liên quan với chấn thương. Đau dữ dội và mất khả năng vận động, lan xuốngmặt sau đùi và cẳng chân theo vùng phân bố cảm giác của các rễ thần kinh. Bệnhnhân thường nghiêng về phía bên không bị tổn thương, hạn chế cử động như đi bộ,ngồi xổm, cúi, nghiêng, đau tăng khi thay đổi tư thế, khi ho, hắt hơi hoặc rặn khiđại tiện. Khi bệnh nhân ngồi làm tăng cảm giác đau thắt lưng và lan xuống theo rễthần kinh. Các dấu hiệu thần kinh đặc biệt có liên quan đến vị trí tương ứng vớimức đĩa đệm bị thoát vị. + Đau thắt lưng do viêm cột sống dính khớp: thường đau vùng cột sống thắtlưng tăng về đêm và sáng sớm, có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng, đau thắt lưngkèm theo sưng, đau các khớp chi dưới, giai đoạn muộn có hạn chế cử động cộtsống thắt lưng, teo khối cơ chung thắt lưng, cột sống thắt lưng thẳng, mất đườngcong sinh lý, tạo hình ảnh cột sống thắt lưng hình cánh phản, dấu hiệu Schoberth(+), X quang viêm khớp vùng chậu, hình ảnh cầu xương giữa các thân đốt sống,hoặc cột sống hình cây tre, hình đường ray khi chụp cột sống. + Đau thắt lưng do bệnh xương thường triệu chứng đau lan toả và mơ hồ.Bệnh nhuyễn xương gây đau thắt lưng khó xác định vị trí chính xác, tăngphosphatase kiềm và giảm nồng độ phosphat huyết thanh, hình ảnh giả gẫy xươngtrên phim X quang có thể giúp chẩn đoán bệnh. Ngược lại trong bệnh loãng xươngthường không có đau trừ khi có gẫy xẹp thân đốt sống hoặc vẹo cột sống do quátải cơ học vùng cột sống thắt lưng. Bệnh Paget thường đau thắt lưng và cùng chậudo tổn thương xương, gẫy xương bệnh lý, hoặc thoái hoá khớp sớm do xươngkhông được tái tạo. Hình ảnh X qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng đau thắt lưng (Kỳ 3) Hội chứng đau thắt lưng (Kỳ 3) 5. Một số nguyên nhân gây đau thắt lưng. 5.1. Các nguyên nhân gây đau thắt lưng thường gặp. + Cơ học: - Chấn thương, rách dây chằng, căng cơ, rách đĩa đệm, tụ máu sau phúcmạc. - Căng, co cơ cấp tính hoặc mãn tính. - Hội chứng “lưng mềm”. - Bệnh thoái hoá đĩa đệm . - Thoát vị đĩa liên đốt sống hoặc rách. - Viêm màng nhện. - Hẹp ống sống hoặc hẹp lỗ bên. - Trật đốt sống. - Khớp giả của điểm tiếp hợp cột sống. + Viêm khớp: - Viêm cột sống dính khớp. - Viêm cột sống do bệnh vẩy nến và hội chứng Reiter. Bệnh viêm đại tràng,nhiễm khuẩn yersina histolytica. - Thoái hoá mặt khớp hoặc các khớp liên đốt sống. - Viêm đĩa đệm vô khuẩn. - Gút. - Viêm khớp dạng thấp. + Nhiễm khuẩn: - Áp xe ngoài màng cứng. - Nhiễm khuẩn đĩa liên đốt. - Viêm xương-tủy xương. - Đau cơ thắt lưng liên quan đến viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. + Các bệnh xương có ảnh hưởng đến cột sống: - Loãng xương có gẫy xẹp đốt sống. - Nhuyễn xương (osteomalacia). - Bệnh paget. - Bệnh ác tính di căn đến cột sống. - Bệnh đa u tủy.+ Bệnh u nguyên phát cột sống:- Lipoma.- Keratoma.- U dạng biểu mô.- U sụn.- U máu.- U màng tủy.- U xơ thần kinh (schwannomas).+ Đau thắt lưng do các nguyên nhân nội tạng:- Phình bóc tách động mạch chủ.- Viêm tụy, carcinoma tụy.- Viêm túi mật.- Thủng ổ lét dạ dày-hành tá tràng.- U lympho.- Sỏi thận.- Viêm mủ thận.+ Bệnh các cơ quan trong hố chậu:- Ung thư đại-trực tràng. - Ung thư tuyến tiền liệt. + Đau lưng do căn nguyên tâm lý. 5.2. Một số biểu hiện lâm sàng hội chứng đau thắt lưng do các nguyênnhân đặc biệt: + Hội chứng lưng mềm là nguyên nhân thường gặp nhất gây đau thắtlưng, biểu hiện bằng đau cơ chung thắt lưng, cảm giác khó chịu, mệt mỏi do giảmtrương lực cơ, ít hoạt động, béo phì, bệnh thần kinh cơ, tư thế không thuận lợi.Bệnh nhân không có tiền sử chấn thương. Đau thắt lưng thường diễn biến mãn tínhvà có đợt diễn biến cấp tính, khám thấy giảm vận động cột sống, đau khi sờ nắnkhối cơ chung thắt lưng, không có dấu hiệu tổn thương cột sống hoặc rễ thần kinh. + Đau thắt lưng do viêm bao gân, cân cơ, viêm xơ lan toả: Đau thắt lưng thường xuất hiện ở vùng trên xương chậu và cơ cạnh sống,cơ mông. Đau các điểm bám gân cơ vào xương như các điểm gai chậu sau trên,trên mào chậu. Các thuốc chống viêm không steroid và aspirin ít có tác dụng giảmđau với liều thông thường. Thuốc dãn cơ có thể có tác dụng giảm đau chung tạivùng cơ tổn thương nhưng ít tác dụng giảm đau tại các điểm bám của gân cơ. Khithay đổi thời tiết có thể làm tăng triệu chứng đau. Bệnh nhân thường than phiền“có ngày đau, có ngày không đau”. Tiền sử chấn thương thường được gặp ở nhữngbệnh nhân đau các điểm bám gân. Các xét nghiệm trong giới hạn bình thường. Sựđáp ứng tức thời và mạnh với biện pháp trên gây tê tại chỗ và tiêm corticoid tạichỗ có tác dụng giảm đau mạnh. + Đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm: Đau thắt lưng thường xuất hiện đột ngột dữ dội ở cột sống thắt lưng thườngcó liên quan với chấn thương. Đau dữ dội và mất khả năng vận động, lan xuốngmặt sau đùi và cẳng chân theo vùng phân bố cảm giác của các rễ thần kinh. Bệnhnhân thường nghiêng về phía bên không bị tổn thương, hạn chế cử động như đi bộ,ngồi xổm, cúi, nghiêng, đau tăng khi thay đổi tư thế, khi ho, hắt hơi hoặc rặn khiđại tiện. Khi bệnh nhân ngồi làm tăng cảm giác đau thắt lưng và lan xuống theo rễthần kinh. Các dấu hiệu thần kinh đặc biệt có liên quan đến vị trí tương ứng vớimức đĩa đệm bị thoát vị. + Đau thắt lưng do viêm cột sống dính khớp: thường đau vùng cột sống thắtlưng tăng về đêm và sáng sớm, có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng, đau thắt lưngkèm theo sưng, đau các khớp chi dưới, giai đoạn muộn có hạn chế cử động cộtsống thắt lưng, teo khối cơ chung thắt lưng, cột sống thắt lưng thẳng, mất đườngcong sinh lý, tạo hình ảnh cột sống thắt lưng hình cánh phản, dấu hiệu Schoberth(+), X quang viêm khớp vùng chậu, hình ảnh cầu xương giữa các thân đốt sống,hoặc cột sống hình cây tre, hình đường ray khi chụp cột sống. + Đau thắt lưng do bệnh xương thường triệu chứng đau lan toả và mơ hồ.Bệnh nhuyễn xương gây đau thắt lưng khó xác định vị trí chính xác, tăngphosphatase kiềm và giảm nồng độ phosphat huyết thanh, hình ảnh giả gẫy xươngtrên phim X quang có thể giúp chẩn đoán bệnh. Ngược lại trong bệnh loãng xươngthường không có đau trừ khi có gẫy xẹp thân đốt sống hoặc vẹo cột sống do quátải cơ học vùng cột sống thắt lưng. Bệnh Paget thường đau thắt lưng và cùng chậudo tổn thương xương, gẫy xương bệnh lý, hoặc thoái hoá khớp sớm do xươngkhông được tái tạo. Hình ảnh X qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội chứng đau thắt lưng bài giảng y khoa triệu chứng nội bệnh học nội khoa cách chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0