Danh mục

Hội chứng hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi nước lợ - nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.68 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước tình hình dịch bệnh xảy ra trên diện rộng, kéo dài, Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định việc tìm nguyên nhân gây bệnh và giải pháp phòng trị là nhiệm vụ cấp bách. Bộ đã giao nhiệm vụ nghiên cứu khẩn cấp xác định nguyên nhân, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cho các Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, II, III,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi nước lợ - nguyên nhân và giải pháp phòng ngừaHội chứng hoại tử gan tụy cấp ởtôm nuôi nước lợ: nguyên nhân và giải pháp phòng ngừaTrước tình hình dịch bệnh xảy ra trên diện rộng, kéo dài, Lãnh đạo Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn xác định việc tìm nguyên nhân gây bệnh và giảipháp phòng trị là nhiệm vụ cấp bách. Bộ đã giao nhiệm vụ nghiên cứu khẩn cấpxác định nguyên nhân, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cho các Viện Nghiên cứunuôi trồng thuỷ sản I, II, III, Viện Môi trường nông nghiệp và Cục Thú Y do Tổngcục Thuỷ sản chủ trì.Nghiên cứu có sự hợp tác của Trường Đại học Cần Thơ, Viện Công nghệ sinh học,Viện Hải dương học và các chuyên gia bệnh và môi trường thuỷ sản : Gs. DonalLightner (Đại học Arizona, Hoa Kỳ), Gs. Tim Flegel (Đại Học Mahidol, TháiLan), Gs. Claude Boyd (Đại học Auburn, Hoa Kỳ). Báo cáo này tổng hợp nhữngkết quả chủ yếu, mới nhất của các nhóm nghiên cứu trong và ngoài nước về Hộichứng hoại tử gan tuỵ ở tôm nuôi nước lợ.1. Hội chứng hoại tử gan tụy cấp ở tôm nước lợ 1Hội chứng gan tụy cấp tính (tên tiếng Anh là Acute Hepatopancreatic NecrosisSyndrome - AHPNS) hay còn gọi là Hội chứng chết sớm (Early MortalitySyndrome - EMS) xuất hiện lần đầu tiên tại Trung Quốc (2009), Việt Nam (2010),Malaysia (2010) và Thái Lan (2012) đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho nghềnuôi tôm.Tại Trung Quốc, hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính xuất hiện lần đầu năm 2009nhưng không được chú ý. Đến năm 2011, dịch đã lan rộng ở 4 tỉnh gồm QuảngĐông, Quảng Tây, Phúc Kiến và Hải Nam (Leaño và Mohan, 2012). Tại MalaysiaAHPNS/EMS xuất hiện lần đầu vào giữa năm 2010 tại 2 bang Pahang and Joho,sau đó lan ra các bang Sabah và Sarawak (Othman, 2012). Tại Thái Lan các mẫutôm chân trắng thu tại 2 tỉnh Chantaburi và Rayong vào cuối năm 2011 đầu năm2012 cho thấy tôm có các dấu hiệu giống Hội chứng AHPNS/EMS (Prachumwatvà ctv. 2012).Ở nước ta, hội chứng hoại tử gan tụy cấp xuất hiện tại các vùng nuôi tôm ở đồngbằng sông Cửu long từ năm 2010. Năm 2011, 2012 dịch bệnh tiếp tục xảy ra, tậptrung tại Trà Vinh, Sóc trăng, Kiên Giang và ở một số tỉnh ven biển phía Bắc: HảiPhòng, Quảng Ninh, Bắc Trung bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Trung bộ: QuảngNgãi, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.2. Nghiên cứu Hội chứng hoại tử gan tụy ở tômĐể xác định nguyên nhân, tác nhân gây bệnh, các nghiên cứu đã tập trung vàonhững vấn đề sau : Xây dựng định nghĩa bệnh, bản đồ dịch tễ, vai trò của các yếutố vô sinh như nhiệt độ, độ mặn, Amonia tổng số, H2S, NH3, NO2, thuốc bảo vệthực vật, vai trò của các yếu tố hữu sinh như tảo độc, vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùngvà bacteriophage và các chế phẩm sinh học liên quan, thức ăn dùng trong nuôi tômđến hội chứng hoại tử gan tụy ở tôm.Định nghĩa bệnhHội chứng hoại tử gan tụy cấp tính gây chết tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở giaiđoạn 15 - 40 ngày sau khi thả nuôi. Tôm ngừng ăn, bơi chậm, vỏ mỏng, màu tômnhợt nhạt. Gan tụy có biểu hiện sưng, nhũn, teo. Dựa trên biến đổi cấu trúc môhọc, 5 tiêu chí để xác định hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính là:1. Thoái hoá cấp gan tụy.2. Thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm của tế bào có nguồn gốc từ mô phôi (tếbào E, Embyonalzellen) 23. Rối loạn chức năng các tế bào trung tâm tổ chức gan tuỵ: Tế bào tiết - B(Basenzellen), tế bào xơ - F (Fibrillenzellen), tế bào dự trữ - R (Restzellen).4. Các tế bào có nhân lớn bất thường và sự bong tróc tế bào.5. Giai đoạn cuối các tế bào máu tập hợp ở khoảng giữa các ống gan và nhiễmkhuẩn.Dịch tễ hội chứng hoại tử gan tụy ở tômNăm 2012, hội chứng hoại tử gan tụy ở tôm nuôi xảy ra ở 19 tỉnh thành ven biểnmiền Bắc, miền Trung và Nam bộ. Tổng diện tích bị bệnh theo báo cáo là 46.093ha. Các tỉnh bị bệnh nặng nhất là Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc liêu, Cà Mau, Bến Trevà Kiên Giang. Diện tích nuôi tôm được báo cáo bị hội chứng hoại tử gan tụy cấpchủ yếu căn cứ vào dấu hiệu hình thái bệnh, thiếu phân tích mô bệnh học đặc trưng 3để khẳng định, do vậy diện tích tôm nuôi ở nước ta bị hội chứng hoại tử gan tuỵcấp thực tế có thể sẽ ít hơn (46.903 ha) số liệu đã báo cáo ở trên.Hội chứng hoại tử gan tụy xảy ra ở cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng, chủ yếu ở cácvùng nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, xảy ra ở hầu hết các tháng trong năm.Mức độ dịch bệnh trầm trọng nhất từ tháng 4 đến tháng 7, chiếm 75% tổng diệntích báo cáo bị bệnh trong cả năm. Các vùng nuôi có độ mặn thấp tỷ lệ mắc bệnh íthơn so với vùng nuôi có độ mặn cao. Các tháng nhiệt độ thấp, vào mùa mưa, tỷ lệxuất hiện bệnh thấp hơn các tháng mùa khô, nhiệt độ cao.Hội chứng hoại tử gạn tụy ở tôm giốngPhân tích 322 mẫu tôm giống, bao gồm: 203 mẫu tôm giống từ 53 trại sản xuất tômgiống ở các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận, 6 mẫu tômgiống trước khi thả nuôi ở các tỉnh Phía Bắc và 113 mẫu tôm giống ở khu vựcđồng bằng sông Cửu Long cho thấy, nhiều mẫu tôm giống nhiễm vi khuẩn. 53,8%mẫu tôm giống thu ở các trại giống khu vực miền Trung nhiễm vi khuẩn Vibrio,phổ biến là các loài V. parahaemolyticus, V. harveyi và V. vulnificus. Đã phát hiện3 mẫu tôm giống bị hoại tử gan tụy cấp với các dấu hiệu mô học đặc trưng theođịnh nghĩa bệnh. Số mẫu tôm khác tuy không có dấu hiệu mô bệnh học đặc trưngcủa hội chứng hoại tử gan tụy cấp, nhưng khoảng 15% số mẫu tôm có dấu hiệu bấtthường ở tổ chức gan tụy. Số lượng hạt mỡ ít hơn bình thường, tế bào gan có nhânphình to, nhân bị chia thành nhiều phần có hình dạng và kích thước khác nhau.Thuốc bảo vệ thực vật, tảo độc và hoại tử gan tụy ở tômThuốc bảo vệ thực vật phát hiện thấy trong nước và bùn đáy ở hầu hết các ao nuôitôm ở các địa phương phía Bắc, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Đó làCypermethrin, Deltamethrin, Permethrin, Chlopyrifos, Fenitrothion, Hexaconazole.Lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong nướ ...

Tài liệu được xem nhiều: