Danh mục

HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi khám thấy phản xạ gân xương giảm hoặc mất, trương lực cơ giảm:- Giảm hoặc mất vận động hai chi dưới. Ðây là trường hợp liệt mềm. - Liệt mềm thì có thể do tổn thương nơron vận động ngoại biên (luôn luôn liệt mềm) hoặc tổn thương nơron vận động trung ương. Vậy nó khác nhau điểm nào?Bảng: Phân biệt tổn thương ngoại biên và trung ươngDấu phân biệtchứng biênTổn thương ngoại ươngTổn thương trung1. Vận động độngMất toàn bộ vậnMất vận động hữu ý không hoàn toànMất hoặc giảm sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 3) HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 3) b. Khi khám thấy phản xạ gân xương giảm hoặc mất, trương lực cơ giảm: - Giảm hoặc mất vận động hai chi dưới. Ðây là trường hợp liệt mềm. - Liệt mềm thì có thể do tổn thương nơron vận động ngoại biên (luôn luônliệt mềm) hoặc tổn thương nơron vận động trung ương. Vậy nó khác nhau điểmnào? Bảng: Phân biệt tổn thương ngoại biên và trung ương Dấu chứng Tổn thương ngoại Tổn thương trungphân biệt biên ương 1. Vận động Mất toàn bộ vận Mất vận động hữu ý động không hoàn toàn Mất hoặc giảm sau 2. Phản xạ gân đó tăng (21 ngày)xương Mất phản xạ Giảm hoặc mất (+) 3. Phản xạ da Bình thường Kiểu dẫn truyềnbụng Không bao giờ có Có 4. Phản xạ bệnh (-)lý Rối lọan kiểu rễ, Không hoặc ít do 5. Cảm giác dây hạn chế cử động 6. Cơ tròn rối Không, trừ tổn Âm tínhlọan thương đuôi ngựa Teo cơ nhanh 7. Dinh dưỡng Dương tính 8. Phản ứng thoáihóa điện - Nguyên nhân gây liệt mềm hai chi dưới: tùy thuộc tổn thương nơron trungương hoặc ngoại biên. - Nguyên nhân tổn thương nơron ngoại biên: . Viêm đa rễ dây thần kinh: rối lọan vận động, cảm giác, dinh dưỡng đốixứng từ ngọn chi lan vào gốc chi, phân ly đạm- tế bào trong dịch não tủy. . Viêm đa dây thần kinh: thiếu vitamin B1, ngộ độc INH, Emetin, bạch hầu,rượu, porphyria, viêm đa dây thần kinh phì đại tuần tiến (Déjerine-Sotas). Rối lọancảm giác, vận động, dinh dưỡng từ ngọn chi vào nhưng thường chậm. Có nhữngdấu hiệu khác kèm theo tùy nguyên nhân (thiếu B1 gây phù, suy tim...) . Viêm sừng trước tủy cấp hoặc mãn: nếu cấp thường ở tuổi 1-2 đến 5-6tuổi đột ngột sau vài ngày, sốt, liệt, đối xứng, teo cơ nhanh. Không có rối lọan cảmgiác. . Teo cơ tuần tiến Charcot-Marie-Tooth, teo cơ mác đối xứng, mang tínhgia đình, dáng đi kiểu ngựa (Steppage), có giật sợi. - Nguyên nhân tổn thương nơron vận động trung ương: . Viêm tủy cắt ngang: khởi đầu đột ngột, cùng một lúc biểu hiện giảm hoặcmất cơ lực, trương lực cơ giảm; giảm hoặc mất cảm giác toàn bộ dưới nơi tổnthương. Rối lọan cơ tròn trầm trọng kiểu không tự chủ. Nguyên nhân thường dosiêu vi hoặc giang mai. Chuyển sang liệt cứng thường sau 21 ngày. . Viêm tuỷ thị thần kinh, còn gọi là bệnh Devic. Nguyên nhân chưa rõ, cóthể do độc tố của virus hay giai đoạn đầu của bệnh xơ cứng rải rác. Kèm theo liệthai chân người bệnh thấy giảm thị lực, thậm chí mù mắt, có ám điểm trung tâm vàthu hẹp thị trường. . Viêm tuỷ cấp rải rác, có nhiều ổ tổn thương nằm rải rác ở tuỷ sống. Triệuchứng lâm sàng đa dạng, tuỳ theo tổn thương. . Viêm tuỷ do nhiễm khuẩn khác: có thể do tụ cầu vàng (mụn, nhọt, viêm cơ...), liên cầu (nhiễm trùng tiết niệu, sau sinh đẻ ...), hay do trực khuẩn lao. . Chấn thương đứt ngang tủy. . Nhũn tủy thường do xơ vữa, hoặc viêm mạch máu tủy do giang mai hoặclao, sau tiêm thuốc tê, lipiodol, chèn ép động mạch tủy do u, thợ lặn sâu lên quánhanh... Thường đột ngột liệt 2 chi dưới, rối lọan cơ tròn kiểu bí đại tiểu tiện hoặckhó đại tiểu tiện. Có thể hồi phục chuyển sang liệt cứng. . Chảy máu tuỷ: khởi bệnh đột ngột với đau lưng và liệt, rối loạn cảm giáchai chân kèm rối loạn cơ tròn đồng thời thường do u mạch. Chẩn đoán nhờ chụpcộng hưởng từ. . Nhũn não ở hai động mạch não trước, chủ yếu ở người già, liệt nhẹ haichi dưới nên đi chậm, bước nhỏ, rối lọan trí tuệ (nhầm lẫn, quên) thường không córối lọan cảm giác, nhưng hay có rối loạn cơ tròn. 3. Diến biến lâm sàng: a. Liệt mềm chuyển sang liệt cứng: Khi bị tổn thương đột ngột, cấp tính (sang chấn, viêm tuỷ cấp ...) do hiệntượng choáng tuỷ, liệt mềm hai chân kèm rối loạn vận động, phản xạ, cảm giácdưới nơi tổn thương, rối loạn cơ tròn ... Giai đoạn tiếp theo gọi là tuỷ tự động(thường sau 21 ngày), tuỷ ra khỏi hiện tượng choáng, dần hồi phục và trở lạichức năng ban đầu; vận động, phản xạ gân xương thấy trở lại, nhưng do bó tháp bịtổn thương, liên lạc giữa tuỷ và vỏ não vẫn bị gián đoạn, sừng trước tuỷ mất kiểmsoát nên tăng cường quá mức làm xuất hiện phản xạ tự động tuỷ. b. Liệt cứng chuyển sang liệt mềm: Bệnh nhân đang liệt cứng hai chân dần dần thấy chuyển sang mềm là tiênlượng xấu do tuỷ bị hoại tử mất chức năng. 4. Chẩn đoán phân biệt: Một bệnh nhân vào đi lại khó khăn hoặc không đi được cần loại trừ bệnh cơxương khớp gây hạn chế vận động (chú ý viêm khớp, cơ). Phản xạ hai chi dướibình thường. Thường dễ nhưng có thể nhầm với viêm tắc động mạch hai chi dưới. Ở đâycó đau cách hồi (đau hai bắp chân khi đi lại, nghĩ một lúc lại hết nhưng nếu đi lạithì lại đau). Phản xạ hai chi dưới bình thường. Chẩn đoán nhờ chụp động mạch haichân, thấy có hiện tượng hẹp động mạch. - Liệt cơ năng trong hystérie do sang chấn tâm lý không có tổn thương thựcthể. Thường xảy ra ở bệnh nhân nữ, trẻ, nuông chiều. Có mâu thuẫn giữa bệnh sửvà tiển triển, giữa triệu chứng lâm sàng và sinh lý và khám thực ...

Tài liệu được xem nhiều: