Hội chứng nuông chiều con cái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi từng gặp nhiều cô bé, cậu bé có bộ mặt lầm lì, nói chuyện với người khác, thậm chí với cả người lớn thì “nhát gừng”. Có dịp tìm hiểu kỹ hơn mới thấy, những cô bé, cậu bé đều được cha mẹ “cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa”, cho nên chúng tưởng mình là “ông trời con”… Chuyện từ thực tế Duyên mới lên 13 nhưng trông “già” hơn tuổi thật. Cô bé có bộ mặt “nặng nề” này luôn nhìn tôi bằng ánh mắt hằn học, Tôi hỏi gì Duyên cũng không buồn trả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng nuông chiều con cái Hội chứng nuông chiều con cáiTôi từng gặp nhiều cô bé, cậu bé có bộ mặt lầm lì, nói chuyện với ngườikhác, thậm chí với cả người lớn thì “nhát gừng”. Có dịp tìm hiểu kỹ hơnmới thấy, những cô bé, cậu bé đều được cha mẹ “cưng như cưng trứng,hứng như hứng hoa”, cho nên chúng tưởng mình là “ông trời con”…Chuyện từ thực tếDuyên mới lên 13 nhưng trông “già” hơn tuổi thật. Cô bé có bộ mặt“nặng nề” này luôn nhìn tôi bằng ánh mắt hằn học, Tôi hỏi gì Duyêncũng không buồn trả lời, có lúc lại nói trống không, gắt gỏng: “khôngbiết!”. Tôi mừng thầm vì Duyên không phải là con cháu của mình.Người nóng tính có thể nói: “mất dạy!”. Người mới gặp lần đầu có thểsuy đoán: “chắc cha mẹ nó khôngbiết cách dạy, không thể dạy hoặc nósống trong một gia đình không hạnhphúc…”.Tình thương yêu và cách giáo dụcđúng hướng của cha mẹ chính là “bệphóng” để con cái trưởng thành.Còn tôi thì biết rõ gia đình Duyên.Cha mẹ Duyên không khó khănkhông nghèo khổ, thậm chí họ là những người trí thức và khá giả. Duyênđược cha mẹ nuông chiều đủ thứ, cô bé muốn gì có nấy. Trong suy nghĩcủa cha mẹ Duyên, đáp ứng đòi hỏi vật chất của con là cách thể hiện tìnhthương và như thế, sẽ đem lại hạnh phúc cho con, giúp con tự tin vàsống cân bằng…Nhưng người ngoài tiếp xúc với Duyên thấy rõ một điều: Ở tuổi thiếuniên nhưng Duyên đã mang tâm trạng đầy đa nghi, dễ gắt gỏng và nổinóng với bất kỳ ai. Duyên thể hiện hành vi như một người mất tự chủ,mất phương hướng.Gần đây, tôi đến nhà một người bạn, tình cờ chứng kiến cảnh tượng này:An – cô con gái của bạn tôi mới 6 tuổi nhưng đã “biết” quát mắng mộtđứa bạn đến chơi, khi bé này lấy mấy cái CD ra khỏi kệ và bỏ trên sànnhà. An quát: “Liên, bạn tồi quá, dám vứt đĩa của mình vậy hả?”. Mẹ Ankhông nói gì và lặng lẽ ngồi nhặt từng cái đĩa cất đi. Cô bạn xin lỗinhưng An vẫn cằn nhằn mãi. Ra về, tôi cứ nghĩ về cách cư xử của mẹAn. Sao chị lại nuông chiều con thái quá vậy nhỉ? Lẽ ra chị nên thẳngthắn, yêu cầu con xin lỗi bạn vì đã nói năng không đàng hoàng.“Bệ phóng” nào cho con?Từ những câu chuyện thực tế trên, chúng ta không thể phủ nhận mộtđiều: Trẻ hư là do cha mẹ quá nuông chiều! Nhiều bậc cha mẹ nuôi dạycon theo công thức “cho những gì nó cần và cho những gì nó thiếu”.Nhưng, những cái mà nó “cần” và “thiếu” trước mắt ấy chỉ là những thứnhất thời. Còn sâu xa hơn, cái mà trẻ thực sự cần và thiếu là hoàn thiệnnhân cách. Cổ nhân từng có câu: “Bé không vin, lớn gãy cành, đá cả nồicanh” mà!Tình thương yêu và cách giáo dục đúng hướng của cha mẹ chính là “bệphóng” để con cái trưởng thành.Theo các chuyên gia tâm lý, không nuông chiều con không có nghĩa làphải nghiêm khắc một cách cứng nhắc. Khi muốn thể hiện sự khôngđồng ý với yêu cầu của con trẻ, chúng ta cũng không cần tỏ thái độ cấmthẳng thừng. Hãy để cho trẻ tự đấu tranh, tự học tập kinh nghiệm, rồihướng dẫn chúng xử lý, tập kìm chế những ham muốn của mình. Tậpcho trẻ có tính độc lập, không ỷ lại vào người lớn là điều mà cha mẹ nênlàm. Nhưng tính độc lập này phải có chừng mực, vì độc lập nên mức íchkỷ thì sẽ… nguy, chính trẻ khi lớn lên sẽ tách biệt khỏi mọi người, thậmchí có thể trở nên vô cảm.Sự nuông chiều của cha mẹ có thể sẽ vô tình tạo cho con cái tính ích kỷvà chúng trở nên xa cách xã hội. Chúng có thể không coi mình là mộtthành viên của cộng đồng.Để trẻ tự tin mà không cao ngạo, biết cho và nhận hợp lý, biết chia sẻ vàcảm thông với người khác… đòi hỏi các bậc cha mẹ phải nỗ lực rấtnhiều trong cách thể hiện tình cảm đối với chúng, giúp trẻ hiểu biết cácbiên – độ – sống, biết thế nào là chừng mực trong mọi nhu cầu sống.Theo:Phụ nữ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng nuông chiều con cái Hội chứng nuông chiều con cáiTôi từng gặp nhiều cô bé, cậu bé có bộ mặt lầm lì, nói chuyện với ngườikhác, thậm chí với cả người lớn thì “nhát gừng”. Có dịp tìm hiểu kỹ hơnmới thấy, những cô bé, cậu bé đều được cha mẹ “cưng như cưng trứng,hứng như hứng hoa”, cho nên chúng tưởng mình là “ông trời con”…Chuyện từ thực tếDuyên mới lên 13 nhưng trông “già” hơn tuổi thật. Cô bé có bộ mặt“nặng nề” này luôn nhìn tôi bằng ánh mắt hằn học, Tôi hỏi gì Duyêncũng không buồn trả lời, có lúc lại nói trống không, gắt gỏng: “khôngbiết!”. Tôi mừng thầm vì Duyên không phải là con cháu của mình.Người nóng tính có thể nói: “mất dạy!”. Người mới gặp lần đầu có thểsuy đoán: “chắc cha mẹ nó khôngbiết cách dạy, không thể dạy hoặc nósống trong một gia đình không hạnhphúc…”.Tình thương yêu và cách giáo dụcđúng hướng của cha mẹ chính là “bệphóng” để con cái trưởng thành.Còn tôi thì biết rõ gia đình Duyên.Cha mẹ Duyên không khó khănkhông nghèo khổ, thậm chí họ là những người trí thức và khá giả. Duyênđược cha mẹ nuông chiều đủ thứ, cô bé muốn gì có nấy. Trong suy nghĩcủa cha mẹ Duyên, đáp ứng đòi hỏi vật chất của con là cách thể hiện tìnhthương và như thế, sẽ đem lại hạnh phúc cho con, giúp con tự tin vàsống cân bằng…Nhưng người ngoài tiếp xúc với Duyên thấy rõ một điều: Ở tuổi thiếuniên nhưng Duyên đã mang tâm trạng đầy đa nghi, dễ gắt gỏng và nổinóng với bất kỳ ai. Duyên thể hiện hành vi như một người mất tự chủ,mất phương hướng.Gần đây, tôi đến nhà một người bạn, tình cờ chứng kiến cảnh tượng này:An – cô con gái của bạn tôi mới 6 tuổi nhưng đã “biết” quát mắng mộtđứa bạn đến chơi, khi bé này lấy mấy cái CD ra khỏi kệ và bỏ trên sànnhà. An quát: “Liên, bạn tồi quá, dám vứt đĩa của mình vậy hả?”. Mẹ Ankhông nói gì và lặng lẽ ngồi nhặt từng cái đĩa cất đi. Cô bạn xin lỗinhưng An vẫn cằn nhằn mãi. Ra về, tôi cứ nghĩ về cách cư xử của mẹAn. Sao chị lại nuông chiều con thái quá vậy nhỉ? Lẽ ra chị nên thẳngthắn, yêu cầu con xin lỗi bạn vì đã nói năng không đàng hoàng.“Bệ phóng” nào cho con?Từ những câu chuyện thực tế trên, chúng ta không thể phủ nhận mộtđiều: Trẻ hư là do cha mẹ quá nuông chiều! Nhiều bậc cha mẹ nuôi dạycon theo công thức “cho những gì nó cần và cho những gì nó thiếu”.Nhưng, những cái mà nó “cần” và “thiếu” trước mắt ấy chỉ là những thứnhất thời. Còn sâu xa hơn, cái mà trẻ thực sự cần và thiếu là hoàn thiệnnhân cách. Cổ nhân từng có câu: “Bé không vin, lớn gãy cành, đá cả nồicanh” mà!Tình thương yêu và cách giáo dục đúng hướng của cha mẹ chính là “bệphóng” để con cái trưởng thành.Theo các chuyên gia tâm lý, không nuông chiều con không có nghĩa làphải nghiêm khắc một cách cứng nhắc. Khi muốn thể hiện sự khôngđồng ý với yêu cầu của con trẻ, chúng ta cũng không cần tỏ thái độ cấmthẳng thừng. Hãy để cho trẻ tự đấu tranh, tự học tập kinh nghiệm, rồihướng dẫn chúng xử lý, tập kìm chế những ham muốn của mình. Tậpcho trẻ có tính độc lập, không ỷ lại vào người lớn là điều mà cha mẹ nênlàm. Nhưng tính độc lập này phải có chừng mực, vì độc lập nên mức íchkỷ thì sẽ… nguy, chính trẻ khi lớn lên sẽ tách biệt khỏi mọi người, thậmchí có thể trở nên vô cảm.Sự nuông chiều của cha mẹ có thể sẽ vô tình tạo cho con cái tính ích kỷvà chúng trở nên xa cách xã hội. Chúng có thể không coi mình là mộtthành viên của cộng đồng.Để trẻ tự tin mà không cao ngạo, biết cho và nhận hợp lý, biết chia sẻ vàcảm thông với người khác… đòi hỏi các bậc cha mẹ phải nỗ lực rấtnhiều trong cách thể hiện tình cảm đối với chúng, giúp trẻ hiểu biết cácbiên – độ – sống, biết thế nào là chừng mực trong mọi nhu cầu sống.Theo:Phụ nữ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0