Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông Âu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập niên khảo sát hệ thống xã hội chủ nghĩa từ bên trong. Mời tham khảo bài dịch sau để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông ÂuTác phẩm dịch DC-02/2009Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm vàkhủng hoảng tài chính toàn cầuKornai JánosNguyễn Quang A dịch© 2009 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchTác phẩm dịch DC-02/2009Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiHội chứng ràng buộc ngân sách mềm vàkhủng hoảng tài chính toàn cầuVài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông ÂuKornai JánosNguyễn Quang A1 dịchMột lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chínhhiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinhtế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tôi muốn đóng góp với tư cáchmột nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập niên khảo sát hệ thống xã hội chủnghĩa từ bên trong. Đối tượng của tôi ở đây không phải là khu vực hậu-xã hội chủ nghĩa, màlà phần còn lại của thế giới – tuy tôi nhìn lên nó với con mắt của một người đã đích thân trảinghiệm chủ nghĩa xã hội một cách trực tiếp.Lùi về 1968, khi tại Hungary quê hương tôi bắt đầu các nỗ lực thực hiện “chủ nghĩa xãhội thị trường” trong hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo của các doanh nghiệp nhànước được thúc giục tăng lợi nhuận của họ. Các giám đốc đã khấm khá nếu doanh nghiệp củahọ làm ra tiền, bởi vì họ sẽ nhận được một phần lợi nhuận. Nhưng đã có ít lí do để lo ngại nếudoanh nghiệp bị lỗ và lâm vào nợ nần: hầu như trong mọi trường hợp như vậy đã luôn có mộthành động giải cứu kiểu nào đó. Thí dụ, đã có thể có sự cứu trợ từ ngân sách nhà nước, hayngân hàng quốc doanh đã có thể cho vay thêm mà chẳng có mấy hy vọng là khoản vay sẽđược hoàn trả. Bị lỗ và nợi nần, tất nhiên, là khó chịu, nhưng không phải là chuyện sống cònđối với một doanh nghiệp. Dựa vào kinh nghiệm của mình về các hoạt động giải cứu lặp đilặp lại, các giám đốc ít nhiều có thể trông đợi vào sự sống sót của doanh nghiệp mình. Bấtchấp tất cả áp lực lên động cơ lợi nhuận, khuyến khích vẫn khá yếu trong thực tế. Vì sao phảilo lắng quá nhiều về cắt giảm chi phí hay đổi mới nếu không có đe dọa về vỡ nợ? Tình trạngtài chính của doanh nghiệp đã không đặt một ràng buộc thực sự lên việc chi tiêu, vay mượn1Email: anguyenquang@gmail.com1hay bành trướng của nó. Đấy là trạng thái mà thời đó tôi gọi là “ràng buộc ngân sách mềm soft budget constraint” (SBC).Thế nhưng tính mềm của rằng buộc ngân sách không thể nói là áp dụng trong một trườnghợp cá biệt khi một doanh nghiệp gặp rắc rối tài chính nghiêm trọng được giải cứu. Hộichứng xuất hiện nếu các vụ giải cứu như vậy xuất hiện thường xuyên, nếu các giám đốc cóthể bắt đầu tính đến việc được giải cứu. Chúng ta đối mặt ở đây với một hiện tượng tâm thần,một kỳ vọng trong đầu óc những người ra quyết định mà kỳ vọng đó ảnh hưởng mạnh đếnứng xử của họ.Để đơn giản hóa vấn đề, một sự tương phản thường được đưa ra giữa ràng buộc ngân sáchmềm và cứng. Thực ra, có các cấp độ giữa hai thái cực này. Ràng buộc ngân sách mà cáclãnh đạo doanh nghiệp cảm thấy có thể rất mềm, mềm vừa phải, khá cứng và vân vân, tùythuộc vào nhận thức chủ quan của họ về xác suất giải cứu.Bao gồm trong hội chứng SBC là một hiện tượng được biết đến trong lý thuyết bảo hiểmnhư rủi ro đạo đức – moral hazard, nhưng khái niệm đầu (SBC) là đầy đủ và phong phú hơnvề nội dung, mô tả một quá trình xã hội và một cơ chế kinh tế phức tạp. Nó không đơn giảnchỉ liên quan đến khảo sát các nhà quyết định đơn lẻ, tách biệt, làm ít hơn mức họ có thể làmđể tránh thiệt hại bởi vì họ có thể tính đến sự đền bù từ các nhà bảo hiểm của họ. Công cụphân tích SBC đòi hỏi sự khảo sát sâu hơn, toàn diện hơn về động cơ, ứng xử và các tác độnglẫn nhau giữa vô số doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, các định chế tài chính và các chínhtrị gia: toàn bộ sự phân vai của vở diễn. Hội chứng SBC nuôi dưỡng sự vô trách nhiệm và coikhinh rủi ro, mở đường cho sự quá khát đầu tư và khát vọng bành trướng của các giám đốc.Điều này, đến lượt nó, làm cho các rắc rối tài chính trở nên thường xuyên hơn và cầu giải cứugay gắt hơn, nói cách khác, làm mềm ràng buộc ngân sách. Hội chứng SBC trở thành một quátrình tự-gây ra, tự-tăng cường.Khi tôi giải quyết đề tài này lúc ban đầu, tôi đã đối sánh ràng buộc ngân sách mềm điểnhình của các doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa với ràng buộc ngân sách cứng của các hãng tưbản chủ nghĩa cổ điển. Những người ra quyết định trong các hãng tư bản có thể cảm thấy họphải tự chịu trách nhiệm một mình. Đối mặt với lỗ kinh niên và nợ nần chồng chất, họ khôngthể kỳ vọng sự trợ giúp nào, và câu chuyện sẽ kết thúc với việc hãng ra đi. Nhưng ngay trongcác lý giải ban đầu của mình tôi đã cảnh báo: hội chứng SBC, cho dù nó ngấm sâu và rộnghơn vào cơ cấu của một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, cũng có thể xuất hiện trong một nềnkinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tư nhân.2Kể từ khi đó, lý thuyết SBC đã được nhiều nhà q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông ÂuTác phẩm dịch DC-02/2009Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm vàkhủng hoảng tài chính toàn cầuKornai JánosNguyễn Quang A dịch© 2009 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sáchTác phẩm dịch DC-02/2009Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiHội chứng ràng buộc ngân sách mềm vàkhủng hoảng tài chính toàn cầuVài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông ÂuKornai JánosNguyễn Quang A1 dịchMột lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chínhhiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinhtế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tôi muốn đóng góp với tư cáchmột nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập niên khảo sát hệ thống xã hội chủnghĩa từ bên trong. Đối tượng của tôi ở đây không phải là khu vực hậu-xã hội chủ nghĩa, màlà phần còn lại của thế giới – tuy tôi nhìn lên nó với con mắt của một người đã đích thân trảinghiệm chủ nghĩa xã hội một cách trực tiếp.Lùi về 1968, khi tại Hungary quê hương tôi bắt đầu các nỗ lực thực hiện “chủ nghĩa xãhội thị trường” trong hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo của các doanh nghiệp nhànước được thúc giục tăng lợi nhuận của họ. Các giám đốc đã khấm khá nếu doanh nghiệp củahọ làm ra tiền, bởi vì họ sẽ nhận được một phần lợi nhuận. Nhưng đã có ít lí do để lo ngại nếudoanh nghiệp bị lỗ và lâm vào nợ nần: hầu như trong mọi trường hợp như vậy đã luôn có mộthành động giải cứu kiểu nào đó. Thí dụ, đã có thể có sự cứu trợ từ ngân sách nhà nước, hayngân hàng quốc doanh đã có thể cho vay thêm mà chẳng có mấy hy vọng là khoản vay sẽđược hoàn trả. Bị lỗ và nợi nần, tất nhiên, là khó chịu, nhưng không phải là chuyện sống cònđối với một doanh nghiệp. Dựa vào kinh nghiệm của mình về các hoạt động giải cứu lặp đilặp lại, các giám đốc ít nhiều có thể trông đợi vào sự sống sót của doanh nghiệp mình. Bấtchấp tất cả áp lực lên động cơ lợi nhuận, khuyến khích vẫn khá yếu trong thực tế. Vì sao phảilo lắng quá nhiều về cắt giảm chi phí hay đổi mới nếu không có đe dọa về vỡ nợ? Tình trạngtài chính của doanh nghiệp đã không đặt một ràng buộc thực sự lên việc chi tiêu, vay mượn1Email: anguyenquang@gmail.com1hay bành trướng của nó. Đấy là trạng thái mà thời đó tôi gọi là “ràng buộc ngân sách mềm soft budget constraint” (SBC).Thế nhưng tính mềm của rằng buộc ngân sách không thể nói là áp dụng trong một trườnghợp cá biệt khi một doanh nghiệp gặp rắc rối tài chính nghiêm trọng được giải cứu. Hộichứng xuất hiện nếu các vụ giải cứu như vậy xuất hiện thường xuyên, nếu các giám đốc cóthể bắt đầu tính đến việc được giải cứu. Chúng ta đối mặt ở đây với một hiện tượng tâm thần,một kỳ vọng trong đầu óc những người ra quyết định mà kỳ vọng đó ảnh hưởng mạnh đếnứng xử của họ.Để đơn giản hóa vấn đề, một sự tương phản thường được đưa ra giữa ràng buộc ngân sáchmềm và cứng. Thực ra, có các cấp độ giữa hai thái cực này. Ràng buộc ngân sách mà cáclãnh đạo doanh nghiệp cảm thấy có thể rất mềm, mềm vừa phải, khá cứng và vân vân, tùythuộc vào nhận thức chủ quan của họ về xác suất giải cứu.Bao gồm trong hội chứng SBC là một hiện tượng được biết đến trong lý thuyết bảo hiểmnhư rủi ro đạo đức – moral hazard, nhưng khái niệm đầu (SBC) là đầy đủ và phong phú hơnvề nội dung, mô tả một quá trình xã hội và một cơ chế kinh tế phức tạp. Nó không đơn giảnchỉ liên quan đến khảo sát các nhà quyết định đơn lẻ, tách biệt, làm ít hơn mức họ có thể làmđể tránh thiệt hại bởi vì họ có thể tính đến sự đền bù từ các nhà bảo hiểm của họ. Công cụphân tích SBC đòi hỏi sự khảo sát sâu hơn, toàn diện hơn về động cơ, ứng xử và các tác độnglẫn nhau giữa vô số doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, các định chế tài chính và các chínhtrị gia: toàn bộ sự phân vai của vở diễn. Hội chứng SBC nuôi dưỡng sự vô trách nhiệm và coikhinh rủi ro, mở đường cho sự quá khát đầu tư và khát vọng bành trướng của các giám đốc.Điều này, đến lượt nó, làm cho các rắc rối tài chính trở nên thường xuyên hơn và cầu giải cứugay gắt hơn, nói cách khác, làm mềm ràng buộc ngân sách. Hội chứng SBC trở thành một quátrình tự-gây ra, tự-tăng cường.Khi tôi giải quyết đề tài này lúc ban đầu, tôi đã đối sánh ràng buộc ngân sách mềm điểnhình của các doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa với ràng buộc ngân sách cứng của các hãng tưbản chủ nghĩa cổ điển. Những người ra quyết định trong các hãng tư bản có thể cảm thấy họphải tự chịu trách nhiệm một mình. Đối mặt với lỗ kinh niên và nợ nần chồng chất, họ khôngthể kỳ vọng sự trợ giúp nào, và câu chuyện sẽ kết thúc với việc hãng ra đi. Nhưng ngay trongcác lý giải ban đầu của mình tôi đã cảnh báo: hội chứng SBC, cho dù nó ngấm sâu và rộnghơn vào cơ cấu của một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, cũng có thể xuất hiện trong một nềnkinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tư nhân.2Kể từ khi đó, lý thuyết SBC đã được nhiều nhà q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Nghiên cứu kinh tế Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm Khủng hoảng tài chính toàn cầu Nền kinh tế tư bản chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 137 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 129 0 0