![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hội Chứng rối loạn chức năng đa cơ quan – Phần 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch trong MODS * Có thể tạm chia quá trình diễn biến, từ những kích tác ban đầu, đến khi MODS hình thành, ra năm giai đoạn, với mục đích đơn giản hóa việc tìm hiểu cơ chế bệnh sinh phức tạp này. 1.G.đ đáp ứng cục bộ +Cả SIRS lẫn MODS đều xuất hiện do ít nhất một kích tác nào đó như - một ổ nhiễm trùng - tổn thương do chấn thương (kể cả do phẫu thuật); - bỏng nặng hoặc viêm tụy cấp. +Những tác nhân này tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội Chứng rối loạn chức năng đa cơ quan – Phần 2 Hội Chứng rối loạn chức năng đa cơ quan – Phần 2III. Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch trong MODS* Có thể tạm chia quá trình diễn biến, từ những kích tác ban đầu, đến khiMODS hình thành, ra năm giai đoạn, với mục đích đơn giản hóa việc tìmhiểu cơ chế bệnh sinh phức tạp này.1.G.đ đáp ứng cục bộ+Cả SIRS lẫn MODS đều xuất hiện do ít nhất một kích tác nào đó như- một ổ nhiễm trùng- tổn thương do chấn thương (kể cả do phẫu thuật);- bỏng nặng hoặc viêm tụy cấp.+Những tác nhân này tạo ra một loạt các đáp ứng- nhằm hạn chế những tổn thương mới và- cải thiện tình trạng những tổn thương cũ.+Chúng giáng hóa tổ chức hư hỏng,- tăng cường phát triển tổ chức mới và- chống lại các vi sinh vật gây bệnh- cũng như các tế bào ung thư và các kháng nguyên lạ khác.2.G.đ khởi đầu đáp ứng hệ thống+Nếu những tác động ban đầu đủ mạnh- thì các chất trung gian gây viêm và- sau đó là kháng viêm sẽ xuất hiện trong tuần hoàn.+Các chất trung gian viêm này sẽ- huy động bạch cầu đa nhân, tế bào lympho, tiểu cầu và các yếu tố đôngmáu đến chỗ tổn thương.- cuối cùng chúng có thể kích thích các đáp ứng kháng viêm bù trừ để điềuhòa ức chế phản ứng gây viêm ban đầu.+Nếu tất cả các quá trình này diễn ra suôn sẻ, thì rất ít có hoặc không cótriệu chứng lâm sàng nào đáng kể biểu hiện, và rối loạn chức năng cơ quanrất hiếm khi xảy ra.3.G.đ đáp ứng viêm hệ thống rầm rộ+Ở một số bệnh nhân cơ chế điều hòa đáp ứng viêm bị mất và do đó mộtphản ứng viêm rầm rộ có điều kiện phát triển.- Trong hầu hết trường hợp thì đáp ứng này ban đầu là tăng viêm, và- gây nên các dấu hiệu lâm sàng của SIRS, bao gồm hạ huyết áp, thay đổithân nhiệt và tần số tim nhanh.+Các dấu hiệu này là do nhiều thay đổi sinh lý bệnh khác nhau gây nên.- Rối loạn chức năng tế bào nội mô xuất hiện, đưa đến tăng tính thấm thànhmạch, và xuất tiết dịch vào bên trong các cơ quan.- Các nút tiểu cầu làm bít tắt vi tuần hoàn, gây nên rối loạn phân bố máu, vàthiếu máu cục bộ.- Tình trạng này sau đó lại có thể gây nên các tổn thương tái tưới máu, vàhình thành protein sốc nhiệt (heat shock protein).+Hệ thống đông máu cũng được kích hoạt, và con đường ức chế protein S-protein C bị suy yếu.+Rối loạn các cơ chế điều hòa mạch và co mạch, gây nên giãn mạch trầmtrọng ,càng làm xấu hơn hiện tượng xuất tiết, và rối loạn phân bố lưu lượngmáu.+Thông thường, kết quả cuối cùng của các quá trình sinh lý bệnh trên đây làsốc sâu.- Sốc càng làm xấu hơn nữa lưu lượng máu đi các cơ quan có chức năng sinhtử.- Nếu hằng định nội môi không được tái lập, thì cơ quan sẽ rối loạn chứcnăng, và cuối cùng là suy cơ quan.4.G.đ ức chế miễn dịch quá mức- Nhiều bệnh nhân có tình trạng viêm kéo dài hoặc quá mức có thể chếtnhanh chóng do sốc.- Ở những người sống sót, cơ chế kháng viêm có thể có khả năng kiểm soátđược tình trạng viêm.- Tuy nhiên ở một số bệnh nhân phản ứng bù trừ này có thể quá mức cầnthiết đưa đến tình trạng ức chế miễn dịch.- Hội chứng này giải thích vì sao những bệnh nhân bị bỏng, xuất huyết haychấn thương có khuynh hướng dễ nhiễm trùng.5.G.đ bất hòa miễn dịch+Giai đoạn cuối của MODS,- xảy ra khi bệnh nhân đạt đến tình trạng gọi là rối loạn điều hòa miễn dịch,- nghĩa là một đáp ứng sinh lý bệnh vượt ra ngoài sự cân bằng,- và không phù hợp đối với nhu cầu sinh vật của bệnh nhân.+Có thể biểu hiện dưới một số hình thức khác nhau.- Nhiều bệnh nhân, là hiện tượng viêm mạnh mẽ và dai dẳng.- Ở số khác, xảy ra dưới hình thức ức chế miễn dịch và tử vong cũng rất cao.+Một số bệnh nhân khác- có thể có hiện tượng dao động giữa các thời kỳ tăng viêm và ức chế miễndịch(ví dụ: các bệnh nhân bị bội nhiễm vi khuẩn sau một giai đoạn ức chế miễndịch ngắn có thể có đáp ứng gây viêm, đáp ứng gây viêm này lại có thể kíchthích một phản ứng ức chế miễn dịch khác nữa và quá trình này cứ tiếp diễnnhư vậy).IV.Tổn thương các cơ quan+Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có nguy cơ bị tổn thương bởi các tácnhân có khả năng gây SIRS và MODS.+Tuy nhiên não và thận là những cơ quan sinh tử, bình thường được bảo vệkhông bị tác động của dao động của huyết áp, nhờ vào cơ chế tự điều hòa.+Các cơ quan tổn thương thường gặp là hô hấp, tim mạch, thận, tiêu hóa(gan, dạ dày ruột), huyết học, nội tiết và hệ thần kinh trung ương.1.Hô hấp- Phổi thường là cơ quan đầu tiên xuất hiện rối loạn chức năng trong MODSvới biểu hiện nặng nề nhất là hội chứng nguy ngập hô hấp cấp (ARDS).- Sự phá hủy màng mao mạch và các cấu trúc trong tổ chức kẽ do tổn thươngnội mô và rối loạn tính thấm tiến triển cùng với sự mất không hồi phục đượcdiện tích trao đổi khí.- Ngược lại, sự mất khoảng phế bào do ứ dịch quá nhiều cũng như sự ngậpdịch trên nguyên tắc thường có thể hồi phục được.- Bất tương hợp thông khí/tưới máu xảy ra đầu tiên do tăng khoảng chết (dohạ huyết áp và thoát dịch), sau đó là do tạo shunt trong phổi (hậu quả của tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội Chứng rối loạn chức năng đa cơ quan – Phần 2 Hội Chứng rối loạn chức năng đa cơ quan – Phần 2III. Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch trong MODS* Có thể tạm chia quá trình diễn biến, từ những kích tác ban đầu, đến khiMODS hình thành, ra năm giai đoạn, với mục đích đơn giản hóa việc tìmhiểu cơ chế bệnh sinh phức tạp này.1.G.đ đáp ứng cục bộ+Cả SIRS lẫn MODS đều xuất hiện do ít nhất một kích tác nào đó như- một ổ nhiễm trùng- tổn thương do chấn thương (kể cả do phẫu thuật);- bỏng nặng hoặc viêm tụy cấp.+Những tác nhân này tạo ra một loạt các đáp ứng- nhằm hạn chế những tổn thương mới và- cải thiện tình trạng những tổn thương cũ.+Chúng giáng hóa tổ chức hư hỏng,- tăng cường phát triển tổ chức mới và- chống lại các vi sinh vật gây bệnh- cũng như các tế bào ung thư và các kháng nguyên lạ khác.2.G.đ khởi đầu đáp ứng hệ thống+Nếu những tác động ban đầu đủ mạnh- thì các chất trung gian gây viêm và- sau đó là kháng viêm sẽ xuất hiện trong tuần hoàn.+Các chất trung gian viêm này sẽ- huy động bạch cầu đa nhân, tế bào lympho, tiểu cầu và các yếu tố đôngmáu đến chỗ tổn thương.- cuối cùng chúng có thể kích thích các đáp ứng kháng viêm bù trừ để điềuhòa ức chế phản ứng gây viêm ban đầu.+Nếu tất cả các quá trình này diễn ra suôn sẻ, thì rất ít có hoặc không cótriệu chứng lâm sàng nào đáng kể biểu hiện, và rối loạn chức năng cơ quanrất hiếm khi xảy ra.3.G.đ đáp ứng viêm hệ thống rầm rộ+Ở một số bệnh nhân cơ chế điều hòa đáp ứng viêm bị mất và do đó mộtphản ứng viêm rầm rộ có điều kiện phát triển.- Trong hầu hết trường hợp thì đáp ứng này ban đầu là tăng viêm, và- gây nên các dấu hiệu lâm sàng của SIRS, bao gồm hạ huyết áp, thay đổithân nhiệt và tần số tim nhanh.+Các dấu hiệu này là do nhiều thay đổi sinh lý bệnh khác nhau gây nên.- Rối loạn chức năng tế bào nội mô xuất hiện, đưa đến tăng tính thấm thànhmạch, và xuất tiết dịch vào bên trong các cơ quan.- Các nút tiểu cầu làm bít tắt vi tuần hoàn, gây nên rối loạn phân bố máu, vàthiếu máu cục bộ.- Tình trạng này sau đó lại có thể gây nên các tổn thương tái tưới máu, vàhình thành protein sốc nhiệt (heat shock protein).+Hệ thống đông máu cũng được kích hoạt, và con đường ức chế protein S-protein C bị suy yếu.+Rối loạn các cơ chế điều hòa mạch và co mạch, gây nên giãn mạch trầmtrọng ,càng làm xấu hơn hiện tượng xuất tiết, và rối loạn phân bố lưu lượngmáu.+Thông thường, kết quả cuối cùng của các quá trình sinh lý bệnh trên đây làsốc sâu.- Sốc càng làm xấu hơn nữa lưu lượng máu đi các cơ quan có chức năng sinhtử.- Nếu hằng định nội môi không được tái lập, thì cơ quan sẽ rối loạn chứcnăng, và cuối cùng là suy cơ quan.4.G.đ ức chế miễn dịch quá mức- Nhiều bệnh nhân có tình trạng viêm kéo dài hoặc quá mức có thể chếtnhanh chóng do sốc.- Ở những người sống sót, cơ chế kháng viêm có thể có khả năng kiểm soátđược tình trạng viêm.- Tuy nhiên ở một số bệnh nhân phản ứng bù trừ này có thể quá mức cầnthiết đưa đến tình trạng ức chế miễn dịch.- Hội chứng này giải thích vì sao những bệnh nhân bị bỏng, xuất huyết haychấn thương có khuynh hướng dễ nhiễm trùng.5.G.đ bất hòa miễn dịch+Giai đoạn cuối của MODS,- xảy ra khi bệnh nhân đạt đến tình trạng gọi là rối loạn điều hòa miễn dịch,- nghĩa là một đáp ứng sinh lý bệnh vượt ra ngoài sự cân bằng,- và không phù hợp đối với nhu cầu sinh vật của bệnh nhân.+Có thể biểu hiện dưới một số hình thức khác nhau.- Nhiều bệnh nhân, là hiện tượng viêm mạnh mẽ và dai dẳng.- Ở số khác, xảy ra dưới hình thức ức chế miễn dịch và tử vong cũng rất cao.+Một số bệnh nhân khác- có thể có hiện tượng dao động giữa các thời kỳ tăng viêm và ức chế miễndịch(ví dụ: các bệnh nhân bị bội nhiễm vi khuẩn sau một giai đoạn ức chế miễndịch ngắn có thể có đáp ứng gây viêm, đáp ứng gây viêm này lại có thể kíchthích một phản ứng ức chế miễn dịch khác nữa và quá trình này cứ tiếp diễnnhư vậy).IV.Tổn thương các cơ quan+Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có nguy cơ bị tổn thương bởi các tácnhân có khả năng gây SIRS và MODS.+Tuy nhiên não và thận là những cơ quan sinh tử, bình thường được bảo vệkhông bị tác động của dao động của huyết áp, nhờ vào cơ chế tự điều hòa.+Các cơ quan tổn thương thường gặp là hô hấp, tim mạch, thận, tiêu hóa(gan, dạ dày ruột), huyết học, nội tiết và hệ thần kinh trung ương.1.Hô hấp- Phổi thường là cơ quan đầu tiên xuất hiện rối loạn chức năng trong MODSvới biểu hiện nặng nề nhất là hội chứng nguy ngập hô hấp cấp (ARDS).- Sự phá hủy màng mao mạch và các cấu trúc trong tổ chức kẽ do tổn thươngnội mô và rối loạn tính thấm tiến triển cùng với sự mất không hồi phục đượcdiện tích trao đổi khí.- Ngược lại, sự mất khoảng phế bào do ứ dịch quá nhiều cũng như sự ngậpdịch trên nguyên tắc thường có thể hồi phục được.- Bất tương hợp thông khí/tưới máu xảy ra đầu tiên do tăng khoảng chết (dohạ huyết áp và thoát dịch), sau đó là do tạo shunt trong phổi (hậu quả của tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
39 trang 34 0 0