HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể Âm hư hỏa vượng:Do tính chất đa dạng của bệnh mà việc điều trị cũng rất phong phú. Thông thường, trong thể này dấu chứng dương xung (hỏa bốc) là quan trọng. Dấu chứng này thường xuất hiện ở hệ thống Can và Tâm.- Phép trị:* Sơ Can, lý khí, giải uất, an thần. * Tư âm, giáng hỏa, tiềm dương, an thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH (Kỳ 4) HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH (Kỳ 4) 2- Điều trị bằng YHCT: a- Thể Âm hư hỏa vượng: Do tính chất đa dạng của bệnh mà việc điều trị cũng rất phong phú. Thôngthường, trong thể này dấu chứng dương xung (hỏa bốc) là quan trọng. Dấu chứngnày thường xuất hiện ở hệ thống Can và Tâm. - Phép trị: * Sơ Can, lý khí, giải uất, an thần. * Tư âm, giáng hỏa, tiềm dương, an thần. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Đơn chi tiêu dao gia giảm gồm Sài hồ 12g, Chi tử 12g, Bạc hà8g, Sinh khương 6g, Bạch thược 10g, Đương quy (rửa rượu) 10g, Phục linh 12g,Đơn bì 12g, Bạch truật (sao đất) 8g, ± Thiên ma 12g, ± Câu đằng 12g, ± Thạchquyết minh 12g, ± Cúc hoa 12g. * Bài Kỷ cúc địa hoàng thang gồm Bạch cúc hoa 120g, Phục linh 120g,Thục địa 320g, Câu kỷ tử 120g, Hoài sơn 160g, Trạch tả 120g, Đơn bì 120g, Sơnthù 160g. Tán bột, làm hoàn, ngày dùng 8 - 16g. * Bài thuốc gồm Câu đằng 12g, Hạ khô thảo 12g, Chi tử 12g, Táo nhân(sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Muồng trâu 12g. * Châm cứu: Châm tả lưu kim 15 phút: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì, Thái xung, Quang minh. b- Thể Can Thận âm hư: - Phép trị: (tùy thuộc vào triệu chứng chủ yếu) * Bổ Thận âm, bổ Can huyết, an thần. * Bổ Thận âm, bổ Can huyết, cố tinh. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia Quy thược gồm Thục địa 32g, Hoàisơn 16g, Sơn thù 8g, Đơn bì 12g, Phục linh 12g, Trạch tả 6g, Đương quy 12g,Bạch thược 8g. Bài thuốc này thường được sử dụng khi tăng huyết áp có kèm triệuchứng đau ngực, đau vùng tim. * Bài thuốc Bổ Can Thận gồm Hà thủ ô 10g, Thục địa 15g, Hoài sơn 15g,Đương quy 12g, Trạch tả 12g, Sài hồ 10g, Thảo quyết minh 10g. * Bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn gồm Khiếm thực 80g, Liên tử 80g, Mẫulệ 40g, Liên tu 80g, Long cốt 40g, Sa uyên tật lê 80g. * Bài thuốc gồm Thục địa 20g, Kim anh 12g, Khiếm thực 12g, Táo nhân(sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Mạch môn 12g, Yếm rùa (sao) 12g,Mẫu lệ (nung) 8g, Mai ba ba (sao giấm) 12g. * Châm cứu: Châm bổ lưu kim 30 phút: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì (A thị huyệt), Thái xung, Quang minh, Can du, Thận du, Tam âm giao,Thái khê, Phi dương, Phục lưu ± Thần môn, Nội quan, Bá hội. c- Thể Tâm Tỳ hư: - Phép trị: Kiện Tỳ, an thần (Bổ Tâm Tỳ). - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Quy tỳ gồm Bạch Phục linh 8g, Hoàng kỳ 10g, Nhân sâm 10g,Bạch truật 10g, Long nhãn 10g, Toan Táo nhân 4g, Cam thảo 2g, Mộc hương 2g,Viễn chí 4g, Đương quy 4g. * Bài Phục mạch thang gồm A giao 8 - 12g, Mạch môn 8 - 12g, Ma nhân 8- 16g, Chích thảo 12 - 20g, Nhân sâm 8 - 12g, Sinh địa 16 - 20g, Đại táo 10 quả,Quế chi 8 - 12g, Sinh khương 3 - 5 lát. * Châm cứu: Châm bổ lưu kim 30 phút: A thị huyệt, Tâm du, Tỳ du, Vị du,Túc tam lý, Cách du, Tam âm giao, Thần môn, Nội quan, Thái bạch, Phong long. d- Thể Thận dương hư: - Phép trị: Ôn Thận dương, bổ Thận âm, an thần, cố tinh. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: + Bài thuốc Thận khí hoàn gồm: Bạch phục linh 120g, Thục địa 320g, Sơnthù 160g, Đơn bì 120g, Quế chi 40g, Trạch tả 120g, Phụ tử 40g, Sơn dược 160g.Tán bột, ngày uống 8 - 12g. + Bài thuốc Hữu quy ẩm gồm: Cam thảo 4g, Đỗ trọng 12g, Hoài sơn 16g,Kỷ tử 8g, Nhân sâm 8g, Nhục quế 4g, Phụ tử 2g, Thù du 8g, Thục địa 32g. + Có thể sử dụng bài thuốc gồm: Thục địa 20g, Kim anh tử 12g, Khiếmthực 12g, Táo nhân (sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Đỗ trọng 16g, Mẫulệ (nung) 8g, Ba kích 12g. + Châm cứu: Cứu bổ hoặc ôn châm: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì, Thái xung, Quang minh. Can du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê, Phidương, Mệnh môn, Trung cực, Quan nguyên, Khí hải. 3- Những phương pháp tập luyện dưỡng sinh: - Thư giãn. - Thở sâu, thở 4 thời có kê mông và giơ chân. - Hướng dẫn thái độ tâm thần trong cuộc sống. Cách sinh hoạt này khôngnhững có giá trị trong điều trị bệnh mà còn có ý nghĩa đối với những người khỏemạnh (dự phòng cấp 0). (Bài giảng Bệnh học và điều trị-Tập 2. Bộ môn YHCT. Trường DHYD TPHồ Chí Minh) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH (Kỳ 4) HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH (Kỳ 4) 2- Điều trị bằng YHCT: a- Thể Âm hư hỏa vượng: Do tính chất đa dạng của bệnh mà việc điều trị cũng rất phong phú. Thôngthường, trong thể này dấu chứng dương xung (hỏa bốc) là quan trọng. Dấu chứngnày thường xuất hiện ở hệ thống Can và Tâm. - Phép trị: * Sơ Can, lý khí, giải uất, an thần. * Tư âm, giáng hỏa, tiềm dương, an thần. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Đơn chi tiêu dao gia giảm gồm Sài hồ 12g, Chi tử 12g, Bạc hà8g, Sinh khương 6g, Bạch thược 10g, Đương quy (rửa rượu) 10g, Phục linh 12g,Đơn bì 12g, Bạch truật (sao đất) 8g, ± Thiên ma 12g, ± Câu đằng 12g, ± Thạchquyết minh 12g, ± Cúc hoa 12g. * Bài Kỷ cúc địa hoàng thang gồm Bạch cúc hoa 120g, Phục linh 120g,Thục địa 320g, Câu kỷ tử 120g, Hoài sơn 160g, Trạch tả 120g, Đơn bì 120g, Sơnthù 160g. Tán bột, làm hoàn, ngày dùng 8 - 16g. * Bài thuốc gồm Câu đằng 12g, Hạ khô thảo 12g, Chi tử 12g, Táo nhân(sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Muồng trâu 12g. * Châm cứu: Châm tả lưu kim 15 phút: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì, Thái xung, Quang minh. b- Thể Can Thận âm hư: - Phép trị: (tùy thuộc vào triệu chứng chủ yếu) * Bổ Thận âm, bổ Can huyết, an thần. * Bổ Thận âm, bổ Can huyết, cố tinh. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia Quy thược gồm Thục địa 32g, Hoàisơn 16g, Sơn thù 8g, Đơn bì 12g, Phục linh 12g, Trạch tả 6g, Đương quy 12g,Bạch thược 8g. Bài thuốc này thường được sử dụng khi tăng huyết áp có kèm triệuchứng đau ngực, đau vùng tim. * Bài thuốc Bổ Can Thận gồm Hà thủ ô 10g, Thục địa 15g, Hoài sơn 15g,Đương quy 12g, Trạch tả 12g, Sài hồ 10g, Thảo quyết minh 10g. * Bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn gồm Khiếm thực 80g, Liên tử 80g, Mẫulệ 40g, Liên tu 80g, Long cốt 40g, Sa uyên tật lê 80g. * Bài thuốc gồm Thục địa 20g, Kim anh 12g, Khiếm thực 12g, Táo nhân(sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Mạch môn 12g, Yếm rùa (sao) 12g,Mẫu lệ (nung) 8g, Mai ba ba (sao giấm) 12g. * Châm cứu: Châm bổ lưu kim 30 phút: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì (A thị huyệt), Thái xung, Quang minh, Can du, Thận du, Tam âm giao,Thái khê, Phi dương, Phục lưu ± Thần môn, Nội quan, Bá hội. c- Thể Tâm Tỳ hư: - Phép trị: Kiện Tỳ, an thần (Bổ Tâm Tỳ). - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Quy tỳ gồm Bạch Phục linh 8g, Hoàng kỳ 10g, Nhân sâm 10g,Bạch truật 10g, Long nhãn 10g, Toan Táo nhân 4g, Cam thảo 2g, Mộc hương 2g,Viễn chí 4g, Đương quy 4g. * Bài Phục mạch thang gồm A giao 8 - 12g, Mạch môn 8 - 12g, Ma nhân 8- 16g, Chích thảo 12 - 20g, Nhân sâm 8 - 12g, Sinh địa 16 - 20g, Đại táo 10 quả,Quế chi 8 - 12g, Sinh khương 3 - 5 lát. * Châm cứu: Châm bổ lưu kim 30 phút: A thị huyệt, Tâm du, Tỳ du, Vị du,Túc tam lý, Cách du, Tam âm giao, Thần môn, Nội quan, Thái bạch, Phong long. d- Thể Thận dương hư: - Phép trị: Ôn Thận dương, bổ Thận âm, an thần, cố tinh. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: + Bài thuốc Thận khí hoàn gồm: Bạch phục linh 120g, Thục địa 320g, Sơnthù 160g, Đơn bì 120g, Quế chi 40g, Trạch tả 120g, Phụ tử 40g, Sơn dược 160g.Tán bột, ngày uống 8 - 12g. + Bài thuốc Hữu quy ẩm gồm: Cam thảo 4g, Đỗ trọng 12g, Hoài sơn 16g,Kỷ tử 8g, Nhân sâm 8g, Nhục quế 4g, Phụ tử 2g, Thù du 8g, Thục địa 32g. + Có thể sử dụng bài thuốc gồm: Thục địa 20g, Kim anh tử 12g, Khiếmthực 12g, Táo nhân (sao đen) 8g, Long nhãn 16g, Lá vông 20g, Đỗ trọng 16g, Mẫulệ (nung) 8g, Ba kích 12g. + Châm cứu: Cứu bổ hoặc ôn châm: Thái dương, Bách hội, Đầu duy,Phong trì, Thái xung, Quang minh. Can du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê, Phidương, Mệnh môn, Trung cực, Quan nguyên, Khí hải. 3- Những phương pháp tập luyện dưỡng sinh: - Thư giãn. - Thở sâu, thở 4 thời có kê mông và giơ chân. - Hướng dẫn thái độ tâm thần trong cuộc sống. Cách sinh hoạt này khôngnhững có giá trị trong điều trị bệnh mà còn có ý nghĩa đối với những người khỏemạnh (dự phòng cấp 0). (Bài giảng Bệnh học và điều trị-Tập 2. Bộ môn YHCT. Trường DHYD TPHồ Chí Minh) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng suy nhược mạn tính bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 236 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0