Danh mục

HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng khách quan a) Rung giật nhãn cầu (nystagmus): là triệu chứng chủ yếu Rung giật nhãn cầu nhãn cầu do nguyên nhân tiền đình thường đánh theo nhịp. Đó là cử động của nhãn cầu theo nhịp gồm sự nối tiếp nhau giữa hai pha: pha chậm đưa nhãn cầu sang một phía (do tác động của hệ tiền đình), kế đến là pha nhanh đưa nhãn cầu theo chiều ngược lại, đưa mắt về vị trí nghỉ ngơi (do tác động của chất lưới cầu não). Khi có triệu chứng rung giật nhãn cầu, chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 3) HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 3) BS LÊ TỰ PHƯƠNG THẢO 2/ Triệu chứng khách quan a) Rung giật nhãn cầu (nystagmus): là triệu chứng chủ yếu Rung giật nhãn cầu nhãn cầu do nguyên nhân tiền đình thường đánh theonhịp. Đó là cử động của nhãn cầu theo nhịp gồm sự nối tiếp nhau giữa hai pha:pha chậm đưa nhãn cầu sang một phía (do tác động của hệ tiền đình), kế đến làpha nhanh đưa nhãn cầu theo chiều ngược lại, đưa mắt về vị trí nghỉ ngơi (do tácđộng của chất lưới cầu não). Khi có triệu chứng rung giật nhãn cầu, chúng ta cần xác định hướng, chiềuvà mức độ của nó. · Hướng (direstion): Rung giật nhãn cầu tiền đình được gọi tên theo hướng đánh nhanh vì chiều này được thấy rõ nhất khi khám lâm sàng. Có thể là rung giật nhãn cầu ngang, dọc hoặc xoay tròn (cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ), hoặc rung giật nhãn cầu hỗn hợp (ngang –xoay tròn). Hướng của rung giật nhãn cầu phụ thuộc vào vòng bán khuyên bị kích thích, tức là phụ thuộc vào vị trí của đầu trong lúc khám bệnh. Rung giật nhãn cầu được tạo ra lúc đầu là do sự di chuyển của nội dịch: pha chậm của rung giật nhãn cầu đánh theo hướng của dòng nội dịch. Chóng mặt là hiện tượng bù trừ theo hướng ngược lại: hướng pha nhanh của rung giật nhãn cầu · Chiều (sens): sang (P), sang (T) đối với nystagmus ngang, lên trên, xuống dưới đối với nystagmus dọc, cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ đối với nystagmus xoay tròn. · Mức độ: Độ I: xuất hiện nystagmus có chiều đánh cùng chiều với phía mà mắt liêcsang bên đó. Ví dụ nystagmus đánh sang (P) khi mắt liếc sang (P). Độ II: nystagmus xuất hiện cả khi mắt ở đường giữa. Độ III: nystagmus đánh sang chiều ngược lại với phía mà mắt liếc sang. Vídụ nystagmus đánh sang (T) khi mắt liếc sang (P). b) Rối loạn thăng bằng * Các rối loạn tĩnh trạng: chú ý đến sự di lệch của thân, trục cơ thể: sự dilệch này đi theo hướng của dòng nội dịch. Dấu Romberg: khi BN đứng, hai chân khép lại, ta sẽ thấy thân mình BNnghiêng về một bên, hiếm hơn là nghiêng ra phía trước hoặc phía sau nhưngthuờng là cùng một phía đối với một BN. Rối loạn này tăng lên khi BN nhắm mắt(dấu Romberg tiền đình). Nếu nặng hơn, BN có thể bị té ngã, đôi khi xảy ra độtngột, lúc này đứng và đi không thể thực hiện được. Nghiệm pháp đi bộ (Unterberger test): bệnh nhân đi bộ trên một điểm trongmột phút, hai tay đưa thẳng ra trước mặt, đầu gối chân co lên phải đưa lên cao,nếu cần thiết cho bệnh nhân đếm cùng lúc để tránh tập trung, nếu có tổn thươngtiền đình bệnh nhân sẽ khởi đầu quay trục của mình theo một hướng đặc biệt, quayhơn 450 trong 50 bước là bệnh lý. Nghiệm pháp giơ thẳng hai tay: Bệnh nhân ở tư thế đứng thẳng, hai mắtnhắm, hai tay đua thẳng ra trước, hai ngón trỏ nhắm vào hai ngón trỏ tương ứngcủa người khám, ta ghi nhận có sự di lệch chậm trên mặt p[hẳng ngang theohướpng bên tiền đình bị bệnh đối với bênh lý tiền đình ngoại biên. *Rối loạn động trạng: sự di lệch của các chi theo hướng của dòng nội dịch Nghiệm pháp bước đi hình sao (Test Babinski-Weil): yêu cầu bệnh nhânnhắm mắt, bước tới 5 bước sau đó lùi lại 5 bước lập lại nhiều lần khoảng 30 giây.Nêu giảm chức năng tiền đình một bên bệnh nhân có khuynh hướng lệch về mộtbên (bên bệnh) khi tiến lên và lệch theo hướng ngược lại khi lùi ra sau vẽ nên hìnhngôi sao. Nghiệm pháp past pointing: Bệnh nhân giơ thẳng hai tay ra trước, ngón trỏchạm vào ngón trỏ của người khám, sau đó yêu cầu bệnh nhân nhắm mắt, đưa taylên và hạ xuống chạm vào tay người khám lần nữa. Đối với người có rối loạn tiềnđình hai ngón trỏ không chạm tay người khám mà bị di lệch sang một bên, chúngta ghi nhận độ di lệch đó. Càng làm nhiều lần, góc độ di lệch có thể càng tăng. Trong khi khám luôn chú ý chiều của hướng đi lệch, hướng tay lệch vàchiều chậm của nystagmus xem có sự tương hợp, sự hài hòa hay không. c) Nghiệm pháp nhiệt: đây là một nghiệm pháp dễ thực hiện, giúp chúngta đánh giá được hoạt động của từng cơ quan tiền đình riêng biệt. Cho BN nằmngửa, đầu nâng cao ở góc 300 độ, giữ ống bán khuyên bên ở vị trí thẳng đứng, bơmvào tai BN nước lạnh 330 hoặc nước nóng 440 trong thời gian khoảng 40 giây, thờigian tối thiểu giữa hai lần thử là 5 phút, nước ấm ít gây khó chịu hơn nước lạnh.Chú ý khám xem màng nhĩ có bị tổn thương trước khi làm nghiệm pháp nhiệt(thủng màng nhĩ là chống chỉ định). Ở BN tiền đình bình thường, kích thích nước lạnh xuất hiện runggiật nhãn cầu với chiều chậm hướng về tai kích và chiều nhanh theo hướng ngượclại. Ở BN tổn thương tiền đình một bên: kích thích không có rung giậtnhãn cầu, hay xuất hiện rung giật nhãn cầu chậm, có biên độ yếu và thời gian ngắnhơn so với bên lành. d) Nghiệm pháp ghế quay (Bárány) : cho BN ngồi trên một ghế quay, đầucúi ra phía trước một góc 30 độ, cho ghế quay 10 vòng trong 20 giây, sau đóngưng lại, quan sát các phản ứng xuất hiện. Nếu chiều quay của ghế là sang bênphải thì sau khi ngưng quay BN có rung giật nhãn cầu đánh ngang sang trái, khiđứng ngã về bên trái, ngón tay lệch về bên trái. Thường nghiệm pháp này dùng để khảo sát chức năng tiền đình hai bên ởnhững BN bị điếc hoàn toàn. e) Nghiệm pháp Nylen-Bárány : khi BN có chóng mặt tư thế lành tính,nghiệm pháp này có mục đích làm tăng triệu chứng. Cho BN ngồi quay đầu sangphải, nhanh chóng cho BN nằm ngửa đầu thấp hơn mặt phẳng ngang một góc 300,quan sát có rung giật nhãn cầu và chóng mặt. Sau đó đưa bệnh nhân ngồi dậy đầuvẫn tiếp tục dược giữ ở tư thế quay (P) quan sát xem bệnh nhân có chóng mặt vàrung giật ...

Tài liệu được xem nhiều: