Hội chứng tiêu fibrin cấp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâm sàng - dấu hiệu chảy máu do phân hủy fibrin rất thay đổi, dễ thấy trong xuất huyết ngoại, khó khi XH nội, kể cả sự thiếu hụt TK-TT thình lình (chảy máu trong sọ), mất TTLH nặng (như trong chảy máu GI), hay suy sụp huyết cầu tố nặng mà không thấy rõ dấu hiệu công khai của việc chảy máu. + Kết quả XN - fibrinogen thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiêu fibrin cấp Hội chứng tiêu fibrin cấpI.Triệu chứng:+ Lâm sàng- dấu hiệu chảy máu do phân hủy fibrin rất thay đổi, dễ thấy trong xuấthuyết ngoại, khó khi XH nội, kể cả sự thiếu hụt TK-TT thình lình (chảy máutrong sọ), mất TTLH nặng (như trong chảy máu GI), hay suy sụp huyết cầutố nặng mà không thấy rõ dấu hiệu công khai của việc chảy máu.+ Kết quả XN- fibrinogen thấp (+ Phân biệt- Bệnh Gan có thể kéo dài cả hai pt và ptT, nhưng muc fibrinogen thườngbình thường, và dem tiểu cầu thường bình thường hay chi hoi giảm. Tuynhiên, bệnh gan nang có thể kho để phân biệt với DIC.- Thiếu hụt vitamin K sẽ không ảnh hưởng đến mức fibrinogen hay tiểu cầuvà sẽ hoàn toàn được sữa chữa bởi bổ xung vitamin K.- Nhiễm trùng máu làm giảm tiểu cầu và thiếu máu cục bộ, và bệnh đôngmáu có thể có mặt bởi vi thiếu hụt vitamin K. Tuy nhiên, trong nhưngtrường hợp này, mức chất fibrinogen sẽ vẫn bình thường.- Bệnh TTP cung có thể có sốt và ITP. Tuy nhiên, fibrinogen và những XNđông máu khác sẽ vẫn bình thường.IV.Điều trị+ Ngưng Thuốc tan huyết khối, aspirin, và heparin ngay lập tức.+ Đặt haí đường IV lớn để truyền bù thể tich. Nếu có thể thì băng ép tại chỗchảy máu.+ Phân loại nhóm máu BN vì cần truyền máu khẩn cấp + Gửi tiêu bản má ukiểm tra INR/ptT, fib-ri-nogen, và thời gian thrombin.+ Cho protamine để đảo ngược td của heparin (1mg protamin trung hoà 100UI heparin/tối đa < 50mg & 100 UI heparin ptL thấp - chia tiêm 3 lần)- Cryoprecipitate (10 đơn vị trong hơn 10 phút) cần phải được truyền nhưmột biện pháp hàng đầu để sữa chữa trạng thái tiêu fibrin. Truyền lập lại chotới khi fibrin > 100mg/dl hay đã cầm máu được hữu hiệu.- Truyền ppSB (huyết tương tươi đông lạnh, lo 10ml tương ứng 300 ml hay300dv) cũng quan trọng vì giúp thay thế các yếu tố VIII và V.- Nếu chảy máu tiếp tục, cryoprecipitate truyền tiếp, kiểm tra thời gian chảymáu và xem xét truyền tiểu cầu nếu thời gian chảy máu lớn hơn 9 phút. -Nếu thời gian chảy máu ít hơn 9 phút, chỉ dùng các thuốc chốong phân hủyfibrin cũng có thể bảo đảm.- Vitamin K 2mg IV trong 20 nếu tai biến do kháng VitaminK.+ Thuốc chống hủy fibrin- Axit aminocấproic (EACA) ngăn chặn plasmin kết thành fibrin vàplasminogen kết thành fibrinogen. được sử dụng khi truyền máu nhưng vẫnchưa đạt hiệu quả; có nguy cơ tạo các cục thuyên tắc nặng. Liều ban đầu 5ghay 0.1g/Kg IV cho vào 250 ml NS truyền trong 30-60, sau đó truyền liêntục 0.5 tới 1.0g/h cho đến khi ngưng chảy máu. Chú ý trong trường hợp tắcđường tiết niệu trên. Chống chỉ định trong DIC.+ Nếu chảy máu nghi ngờ do thiếu huyết cầu tố không phải do mất máu:xem xét chảy máu sau phúc mạc, chảy máu vào trong các khoảng ở bụng,ngực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiêu fibrin cấp Hội chứng tiêu fibrin cấpI.Triệu chứng:+ Lâm sàng- dấu hiệu chảy máu do phân hủy fibrin rất thay đổi, dễ thấy trong xuấthuyết ngoại, khó khi XH nội, kể cả sự thiếu hụt TK-TT thình lình (chảy máutrong sọ), mất TTLH nặng (như trong chảy máu GI), hay suy sụp huyết cầutố nặng mà không thấy rõ dấu hiệu công khai của việc chảy máu.+ Kết quả XN- fibrinogen thấp (+ Phân biệt- Bệnh Gan có thể kéo dài cả hai pt và ptT, nhưng muc fibrinogen thườngbình thường, và dem tiểu cầu thường bình thường hay chi hoi giảm. Tuynhiên, bệnh gan nang có thể kho để phân biệt với DIC.- Thiếu hụt vitamin K sẽ không ảnh hưởng đến mức fibrinogen hay tiểu cầuvà sẽ hoàn toàn được sữa chữa bởi bổ xung vitamin K.- Nhiễm trùng máu làm giảm tiểu cầu và thiếu máu cục bộ, và bệnh đôngmáu có thể có mặt bởi vi thiếu hụt vitamin K. Tuy nhiên, trong nhưngtrường hợp này, mức chất fibrinogen sẽ vẫn bình thường.- Bệnh TTP cung có thể có sốt và ITP. Tuy nhiên, fibrinogen và những XNđông máu khác sẽ vẫn bình thường.IV.Điều trị+ Ngưng Thuốc tan huyết khối, aspirin, và heparin ngay lập tức.+ Đặt haí đường IV lớn để truyền bù thể tich. Nếu có thể thì băng ép tại chỗchảy máu.+ Phân loại nhóm máu BN vì cần truyền máu khẩn cấp + Gửi tiêu bản má ukiểm tra INR/ptT, fib-ri-nogen, và thời gian thrombin.+ Cho protamine để đảo ngược td của heparin (1mg protamin trung hoà 100UI heparin/tối đa < 50mg & 100 UI heparin ptL thấp - chia tiêm 3 lần)- Cryoprecipitate (10 đơn vị trong hơn 10 phút) cần phải được truyền nhưmột biện pháp hàng đầu để sữa chữa trạng thái tiêu fibrin. Truyền lập lại chotới khi fibrin > 100mg/dl hay đã cầm máu được hữu hiệu.- Truyền ppSB (huyết tương tươi đông lạnh, lo 10ml tương ứng 300 ml hay300dv) cũng quan trọng vì giúp thay thế các yếu tố VIII và V.- Nếu chảy máu tiếp tục, cryoprecipitate truyền tiếp, kiểm tra thời gian chảymáu và xem xét truyền tiểu cầu nếu thời gian chảy máu lớn hơn 9 phút. -Nếu thời gian chảy máu ít hơn 9 phút, chỉ dùng các thuốc chốong phân hủyfibrin cũng có thể bảo đảm.- Vitamin K 2mg IV trong 20 nếu tai biến do kháng VitaminK.+ Thuốc chống hủy fibrin- Axit aminocấproic (EACA) ngăn chặn plasmin kết thành fibrin vàplasminogen kết thành fibrinogen. được sử dụng khi truyền máu nhưng vẫnchưa đạt hiệu quả; có nguy cơ tạo các cục thuyên tắc nặng. Liều ban đầu 5ghay 0.1g/Kg IV cho vào 250 ml NS truyền trong 30-60, sau đó truyền liêntục 0.5 tới 1.0g/h cho đến khi ngưng chảy máu. Chú ý trong trường hợp tắcđường tiết niệu trên. Chống chỉ định trong DIC.+ Nếu chảy máu nghi ngờ do thiếu huyết cầu tố không phải do mất máu:xem xét chảy máu sau phúc mạc, chảy máu vào trong các khoảng ở bụng,ngực...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
39 trang 33 0 0