Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (Phần 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là những đứa trẻ gia đình khá giả tại Hà Nội và một số thành phố lớn. Các em có cả bố mẹ, thậm chí họ là những người thành đạt và giàu có. Nhiều trẻ em rất cô đơn trong vòng xoáy của chính gia đình mình. Nhưng do mải mê công việc và kiếm tiền nên không ít bố mẹ không có thời gian chăm sóc con cái. Họ giao con lại cho thầy cô giáo, cho gia sư hoặc người giúp việc. Kết cục là những đứa trẻ vào tuổi đang lớn với bao nhiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (Phần 1) Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (Phần 1) Đó là những đứa trẻ gia đình khá giả tại Hà Nội và một số thành phố lớn. Các em có cả bố mẹ, thậm chí họ là những người thành đạt và giàu có.Nhiều trẻ em rất cô đơn Nhưng do mải mê công việc vàtrong vòng xoáy của kiếm tiền nên không ít bố mẹchính gia đình mình. không có thời gian chăm sóc con cái. Họ giao con lại chothầy cô giáo, cho gia sư hoặc người giúp việc. Kết cục lànhững đứa trẻ vào tuổi đang lớn với bao nhiêu cảm xúclạ lẫm về cuộc sống, những bỡ ngỡ về tri thức làm ngườitrưởng thành đã phạm tội, thậm chí phải đơn độc trongngôi nhà... của mình.Quý tử đi cướp!Gọi điện thoại đến Trung tâm tư vấn Người bạn Tri kỷ1900585868, một phụ huynh ở Hà Nội đã tỏ ra rất đau khổkhi cậu quý tử mới 14 tuổi đầu đã tham gia băng nhómcướp giật. Ông đã không thể lý giải nổi bởi con ông khôngthiếu một thứ gì. Qua khai thác thông tin về gia đình nàynhân viên tư vấn cho biết: Họ đều là giảng viên đại học. Cảhai đều có học hàm, học vị cao và thường xuyên đi dạy hếttỉnh này đến tỉnh khác. Công việc gia đình đã có một bàgiúp việc là người cô họ hàng xa ở quê đảm nhiệm. Vợchồng họ có một gái, một trai. Cô gái lớn đã đi lấy chồng.Cậu út năm nay 14 tuổi. Cậu vốn là cậu bé khoẻ mạnh vàhết sức ngoan ngoãn, hiền lành.Chính vì vậy mà bố mẹ cậu hết sức yên tâm về con. Mỗilần đi công tác xa, họ đã thu xếp tất cả mọi khoản tiền vàđóng trước cho cô giáo chủ nhiệm và cô giáo dạy thêm củacon. Chuyện ăn uống đã có bà giúp việc lo. Tưởng thế là ổnnhưng cho đến một ngày khi bà vợ đang công tác ở nướcngoài, chồng đang tham gia lớp giảng dạy ở một tỉnh miềnTrung thì nhận được điện: cậu quý tử bị công an bắt vìtham gia nhóm cướp giật.Theo lời kể của nhân viên tư vấn, bố mẹ cậu bé đã khônglường được hậu quả là con họ bị bạn xấu rủ rê. Theo bàHiền, Giám đốc Trung tâm tư vấn Người bạn tri kỷ1900585868, đặc điểm nổi trội của lứa tuổi vị thành niên(từ 11- 19 tuổi) là rất thích làm người lớn và tỷ lệ tham gianhóm bạn rất lớn. Ảnh hưởng của nhóm bạn đến các em làvô cùng quan trọng. Vì thế sẽ là hết sức sai lầm khi nghĩrằng con mình ngoan thì sẽ không bao giờ hư được. Nhiềukhi các em phạm tội chỉ vì một lời khích bác nào đó từ phíabạn bè. Con trai dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo hơn con gái. Vàtrường hợp trên không phải là cá biệt.Bỏ lửng quan tâm con trẻChưa đến nỗi phạm tội như cậu bé trên, Nam - 15 tuổi gọiđiện đến Trung tâm tư vấn Người bạn tri kỷ kể với nhânviên tư vấn: Bố mẹ đi làm suốt ngày, em về nhà chẳng biếtnói chuyện với ai. Được các bạn rủ đi đua xe, em thấy vuiquá!?” Bố mẹ Nam có một cửa hàng buôn bán điện lạnh.Thời điểm giáp Tết này công việc buôn bán càng trở nêncấp tập hơn. Hầu như không ngày nào họ ăn cơm ở nhà.Thi thoảng bố mẹ cậu dành một ngày cuối tuần ăn ở nhà thìtoàn nói chuyện về công việc. Khi thì tiền ông nọ, bà kia,khi thì chuyến hàng này may, xe hàng kia dởm... Nhưngtuyệt nhiên chẳng ai hỏi đến con dạo này thế nào?Thấy con đi học đều đặn, khoẻ mạnh và họ tưởng emkhông có gì đáng phải lo. Thỉnh thoảng bố mẹ Nam có hỏiem thiếu tiền không. Nếu em nói cần tiền bao nhiêu là cho,thậm chí cho rất nhiều. Có lần Nam nói dối điện thoại diđộng của em bị hỏng, em muốn mua một chiếc điện thoạimới 7 triệu đồng. Nghe vậy, bố mẹ Nam chỉ càu nhàu vàicâu rồi rút ví cho ngay. Nam bảo, vì họ cũng chẳng có thờigian để mà hỏi, nói gì tới kiểm tra. Em có hẳn một phòngriêng tương đối an toàn và bố mẹ Nam “tôn trọng” em đếnnỗi em để thuốc lắc trong phòng một tuần mà họ chẳng hềbiết gì. Nam cho biết đó là thuốc lắc một người bạn nhờcầm hộ chứ không phải của Nam bảo với nhân viên tư vấnlà em sẽ không dùng thuốc lắc. Nhưng với kiểu bỏ lửng củabố mẹ Nam như vậy thì ai dám chắc được điều gì sẽ xẩy ra?Theo bà Hiền, khi con cái bước vào tuổi dậy thì, hơn lúcnào hết bố mẹ phải luôn là người ở bên cạnh khi con gặpkhó khăn. Có một thực trạng cần cảnh báo đối với các bậcphụ huynh hiện nay là: khi con ở tuổi mẫu giáo nhà trẻ thìrất quan tâm. Nhưng đến khi con ở tuổi vị thành niên, lúcđó không còn phải lo đến chuyện chăm bẵm, ăn uống nữathì bỏ lửng. Điều này hết sức nguy hiểm vì đây là lứa tuổi“chấp chới” giữa trẻ con và người lớn. Mọi hành vi của cácem chưa hình thành, lại chưa đủ nhận thức để phân biệtđiều hay, lẽ phải nhưng các em lại luôn muốn làm ngườilớn, luôn muốn khẳng định mình. Vì vậy đây là lứa tuổi“nhiều nguy cơ” nhất nếu bố mẹ không có kỹ năng dạy bảovà quan tâm đến cuộc sống, tâm tư tình cảm của con. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (Phần 1) Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (Phần 1) Đó là những đứa trẻ gia đình khá giả tại Hà Nội và một số thành phố lớn. Các em có cả bố mẹ, thậm chí họ là những người thành đạt và giàu có.Nhiều trẻ em rất cô đơn Nhưng do mải mê công việc vàtrong vòng xoáy của kiếm tiền nên không ít bố mẹchính gia đình mình. không có thời gian chăm sóc con cái. Họ giao con lại chothầy cô giáo, cho gia sư hoặc người giúp việc. Kết cục lànhững đứa trẻ vào tuổi đang lớn với bao nhiêu cảm xúclạ lẫm về cuộc sống, những bỡ ngỡ về tri thức làm ngườitrưởng thành đã phạm tội, thậm chí phải đơn độc trongngôi nhà... của mình.Quý tử đi cướp!Gọi điện thoại đến Trung tâm tư vấn Người bạn Tri kỷ1900585868, một phụ huynh ở Hà Nội đã tỏ ra rất đau khổkhi cậu quý tử mới 14 tuổi đầu đã tham gia băng nhómcướp giật. Ông đã không thể lý giải nổi bởi con ông khôngthiếu một thứ gì. Qua khai thác thông tin về gia đình nàynhân viên tư vấn cho biết: Họ đều là giảng viên đại học. Cảhai đều có học hàm, học vị cao và thường xuyên đi dạy hếttỉnh này đến tỉnh khác. Công việc gia đình đã có một bàgiúp việc là người cô họ hàng xa ở quê đảm nhiệm. Vợchồng họ có một gái, một trai. Cô gái lớn đã đi lấy chồng.Cậu út năm nay 14 tuổi. Cậu vốn là cậu bé khoẻ mạnh vàhết sức ngoan ngoãn, hiền lành.Chính vì vậy mà bố mẹ cậu hết sức yên tâm về con. Mỗilần đi công tác xa, họ đã thu xếp tất cả mọi khoản tiền vàđóng trước cho cô giáo chủ nhiệm và cô giáo dạy thêm củacon. Chuyện ăn uống đã có bà giúp việc lo. Tưởng thế là ổnnhưng cho đến một ngày khi bà vợ đang công tác ở nướcngoài, chồng đang tham gia lớp giảng dạy ở một tỉnh miềnTrung thì nhận được điện: cậu quý tử bị công an bắt vìtham gia nhóm cướp giật.Theo lời kể của nhân viên tư vấn, bố mẹ cậu bé đã khônglường được hậu quả là con họ bị bạn xấu rủ rê. Theo bàHiền, Giám đốc Trung tâm tư vấn Người bạn tri kỷ1900585868, đặc điểm nổi trội của lứa tuổi vị thành niên(từ 11- 19 tuổi) là rất thích làm người lớn và tỷ lệ tham gianhóm bạn rất lớn. Ảnh hưởng của nhóm bạn đến các em làvô cùng quan trọng. Vì thế sẽ là hết sức sai lầm khi nghĩrằng con mình ngoan thì sẽ không bao giờ hư được. Nhiềukhi các em phạm tội chỉ vì một lời khích bác nào đó từ phíabạn bè. Con trai dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo hơn con gái. Vàtrường hợp trên không phải là cá biệt.Bỏ lửng quan tâm con trẻChưa đến nỗi phạm tội như cậu bé trên, Nam - 15 tuổi gọiđiện đến Trung tâm tư vấn Người bạn tri kỷ kể với nhânviên tư vấn: Bố mẹ đi làm suốt ngày, em về nhà chẳng biếtnói chuyện với ai. Được các bạn rủ đi đua xe, em thấy vuiquá!?” Bố mẹ Nam có một cửa hàng buôn bán điện lạnh.Thời điểm giáp Tết này công việc buôn bán càng trở nêncấp tập hơn. Hầu như không ngày nào họ ăn cơm ở nhà.Thi thoảng bố mẹ cậu dành một ngày cuối tuần ăn ở nhà thìtoàn nói chuyện về công việc. Khi thì tiền ông nọ, bà kia,khi thì chuyến hàng này may, xe hàng kia dởm... Nhưngtuyệt nhiên chẳng ai hỏi đến con dạo này thế nào?Thấy con đi học đều đặn, khoẻ mạnh và họ tưởng emkhông có gì đáng phải lo. Thỉnh thoảng bố mẹ Nam có hỏiem thiếu tiền không. Nếu em nói cần tiền bao nhiêu là cho,thậm chí cho rất nhiều. Có lần Nam nói dối điện thoại diđộng của em bị hỏng, em muốn mua một chiếc điện thoạimới 7 triệu đồng. Nghe vậy, bố mẹ Nam chỉ càu nhàu vàicâu rồi rút ví cho ngay. Nam bảo, vì họ cũng chẳng có thờigian để mà hỏi, nói gì tới kiểm tra. Em có hẳn một phòngriêng tương đối an toàn và bố mẹ Nam “tôn trọng” em đếnnỗi em để thuốc lắc trong phòng một tuần mà họ chẳng hềbiết gì. Nam cho biết đó là thuốc lắc một người bạn nhờcầm hộ chứ không phải của Nam bảo với nhân viên tư vấnlà em sẽ không dùng thuốc lắc. Nhưng với kiểu bỏ lửng củabố mẹ Nam như vậy thì ai dám chắc được điều gì sẽ xẩy ra?Theo bà Hiền, khi con cái bước vào tuổi dậy thì, hơn lúcnào hết bố mẹ phải luôn là người ở bên cạnh khi con gặpkhó khăn. Có một thực trạng cần cảnh báo đối với các bậcphụ huynh hiện nay là: khi con ở tuổi mẫu giáo nhà trẻ thìrất quan tâm. Nhưng đến khi con ở tuổi vị thành niên, lúcđó không còn phải lo đến chuyện chăm bẵm, ăn uống nữathì bỏ lửng. Điều này hết sức nguy hiểm vì đây là lứa tuổi“chấp chới” giữa trẻ con và người lớn. Mọi hành vi của cácem chưa hình thành, lại chưa đủ nhận thức để phân biệtđiều hay, lẽ phải nhưng các em lại luôn muốn làm ngườilớn, luôn muốn khẳng định mình. Vì vậy đây là lứa tuổi“nhiều nguy cơ” nhất nếu bố mẹ không có kỹ năng dạy bảovà quan tâm đến cuộc sống, tâm tư tình cảm của con. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0