![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (phần 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.11 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi hiện nay, nhiều ông bố bà mẹ vì mải làm ăn nên không có thời gian quan tâm đến con thì một nữ cán bộ công an Quận Đống Đa (Hà Nội) lại làm một việc “ngược” lại là xin “nghỉ hưu non” khi cậu con trai của chị bước vào tuổi dậy thì . Thiết nghĩ đây là một câu chuyện đáng để cho tất cả các bậc phụ huynh hôm nay phải suy ngẫm. Lo nhất là “con dại cái mang”Chị tên là Nguyễn Thục An - từng là thiếu tá công an làm việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (phần 4) Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (phần 4) Trong khi hiện nay, nhiều ông bố bà mẹ vì mải làm ăn nên không có thời gian quan tâm đến con thì một nữ cán bộ công an Quận Đống Đa (Hà Nội) lại làm một việc “ngược” lại là xin “nghỉ hưu non” khicậu con trai của chị bước vào tuổi dậy thì . Thiết nghĩđây là một câu chuyện đáng để cho tất cả các bậc phụhuynh hôm nay phải suy ngẫm.Lo nhất là “con dại cái mang”Chị tên là Nguyễn Thục An - từng là thiếu tá công an làmviệc tại Công an quận Đống Đa (Hà Nội). Tôi gặp chị tìnhcờ. Được biết chị từng làm trong ngành công an và xin vềhưu non. Tôi đã lân la hỏi: Sao đang là cán bộ ngành côngan, nhiều người mơ ước chẳng được thì lại xin nghỉ? Và đólà một lý do rất đơn giản: Vì con trai bước vào tuổi dậy thì.Vợ chồng chị đều là cán bộ ngành công an nên có nhiềuđêm họ thường xuyên “thay ca” không có mặt ở nhà. Năm1993, chồng chị được biệt phái lên Cao Bằng công tác 3năm. Đúng năm đó cháu Tuấn Anh (con đầu của chị An)bước vào tuổi 13, học lớp 7 trường phổ thông trung học BếVăn Đàn. Chị tâm sự: Cháu là một học sinh giỏi, ngoanngoãn và không có biểu hiện gì của sự hư hỏng. Nhưng cólẽ là do bệnh nghề nghiệp nên lúc nào chị cũng nơm nớp locon hư. Nhiều bạn bè mẫu mực của chị chỉ vì sơ sểnh mộtchút mà con cái sa vào vòng nghiện ngập hút chích, trộmcắp, giết người... nên chị lo lắm.Vốn luôn luôn mang tâm trạng ấy nên khi chồng nhậnquyết định đi công tác Cao Bằng, chị đã bàn với anh: “Hayđể em xin nghỉ hưu non ở nhà với các con”. Hỏi chồng thếthôi nhưng chị cũng phải suy tính ghê lắm! Mình nghỉ làmvới đồng lương hưu non và lương cán bộ ít ỏi của chồng làcả một vấn đề. Hai con lại đang tuổi ăn tuổi học, nên chịphải suy tính cân nhắc nhiều lắm. Đang trong lúc suy tínhnhư thế, một hôm đi trực đêm về (khoảng 23 giờ), thấy haiđứa con, đứa ngủ trên ghế, đứa ngủ lăn lóc dưới nền nhà,chị vừa thương con và lại càng lo hơn. Vậy là ngay sanghôm sau chị đệ đơn xin cho nghỉ hưu sớm vì hoàn cảnh giađình.Kế hoạch “tác chiến” quản lý conTheo chị, có hai hướng rất quan trọng để nắm được mọitình hình về con, đó là cô giáo và bạn bè. Hướng thứ nhất,chị “đầu quân” vào ban phụ huynh, thưởng xuyên liên lạcvới cô giáo chủ nhiệm lớp. Hướng thứ hai, chị sẵn sàng tiếpđón bạn bè của con tại nhà. Khuyến khích chúng học nhómngay tại nhà mình. Chị thường nấu cơm cho cả “hội bạn”của con ăn để có thời gian hiểu được tâm tư và tính cáchcủa từng đứa bạn con, cũng như “ngầm tìm hiểu” tình bạncủa chúng.Khi hỏi có lúc nào chị thấy khó khăn trong chuyện tìm hiểutâm lý, suy nghĩ của con không? Chị cho biết, rất may làchị đã tạo được nền nếp thường xuyên trao đổi và gợichuyện ở con. Lúc chở con đi học về, lúc ăn cơm, đi ngủ...Cả hai đứa con của chị, Tuấn Anh và Quỳnh Trang đều rấthay tâm sự với mẹ chuyện bạn bè, trường lớp, thầy cô vànhững điều các cháu thấy trong ngày.Tuổi dậy thì thường có những biểu hiện bướng bỉnh vàthích làm theo ý mình, con chị cũng không phải ngoại lệ.Tuy nhiên, do nắm bắt được tâm lý của con và có cách gợichuyện nên các con chị lớn lên và trưởng thành mà khônggặp điều gì trở ngại. Duy nhất có một lần thấy Tuấn Anh đihọc về cứ lầm lầm lì lì, chẳng nói chẳng rằng và ra vẻ rấtbực tức. Chị hỏi nhưng nhất quyết cậu không trả lời. Chờcon ăn cơm xong, lên phòng học bài, chị liền gọi điện chocô giáo chủ nhiệm thì được biết, hôm đó cháu bị cô giáophạt ngồi một mình một bàn cuối lớp vì tội nói dối.Hôm đó, Nam (*) - cậu bạn cùng lớp bỏ một tiết học. Khicô giáo chủ nhiệm hỏi Tuấn Anh là Nam có bỏ học khôngthì Tuấn Anh trả lời là cậu ấy không bỏ học. Vì thế nên côgiáo đã phạt Tuấn Anh. Sau khi biết được đầu đuôi câuchuyện rồi, chị mới vào phòng khuyên bảo con: “Mẹ biết làcon bênh vực Nam. Bênh vực bạn là tốt nhưng con che dấukhuyết điểm của bạn sẽ không làm Nam khá lên. Nếu Namthường xuyên bỏ học, học hành kém đi là con có tội vớibạn ấy. Mẹ không cấm con chơi với Nam nhưng đã chơivới bạn thì con phải làm cho bạn tốt lên chứ không phảixấu đi”.Giờ đây các con chị đã lớn và trưởng thành. Con trai củachị, cậu bé ngày nào từng nói dối để bảo vệ bạn, nay đã tốtnghiệp Học viện Cảnh sát, là một đảng viên, một cán bộđiều tra của Công an Hà Nội. Con gái út của chị - QuỳnhTrang đang học năm cuối trường Đại học Kinh tế ở BắcKinh (Trung Quốc). Mặc dầu cuộc sống hiện nay của chịAn vẫn còn vất vả, vì phải nuôi thêm những đứa con củangười anh trai không may mất sớm, nhưng chị cũng mãnnguyện về cuộc sống của mình. Chị bảo rằng, nhìn lạiquãng đời đã qua, điều làm chị lo sợ nhất là con hư và cáilàm chị hài lòng nhất là con cái của mình hiện nay đã nênngười. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (phần 4) Hội chứng trẻ cô đơn giữa gia đình (phần 4) Trong khi hiện nay, nhiều ông bố bà mẹ vì mải làm ăn nên không có thời gian quan tâm đến con thì một nữ cán bộ công an Quận Đống Đa (Hà Nội) lại làm một việc “ngược” lại là xin “nghỉ hưu non” khicậu con trai của chị bước vào tuổi dậy thì . Thiết nghĩđây là một câu chuyện đáng để cho tất cả các bậc phụhuynh hôm nay phải suy ngẫm.Lo nhất là “con dại cái mang”Chị tên là Nguyễn Thục An - từng là thiếu tá công an làmviệc tại Công an quận Đống Đa (Hà Nội). Tôi gặp chị tìnhcờ. Được biết chị từng làm trong ngành công an và xin vềhưu non. Tôi đã lân la hỏi: Sao đang là cán bộ ngành côngan, nhiều người mơ ước chẳng được thì lại xin nghỉ? Và đólà một lý do rất đơn giản: Vì con trai bước vào tuổi dậy thì.Vợ chồng chị đều là cán bộ ngành công an nên có nhiềuđêm họ thường xuyên “thay ca” không có mặt ở nhà. Năm1993, chồng chị được biệt phái lên Cao Bằng công tác 3năm. Đúng năm đó cháu Tuấn Anh (con đầu của chị An)bước vào tuổi 13, học lớp 7 trường phổ thông trung học BếVăn Đàn. Chị tâm sự: Cháu là một học sinh giỏi, ngoanngoãn và không có biểu hiện gì của sự hư hỏng. Nhưng cólẽ là do bệnh nghề nghiệp nên lúc nào chị cũng nơm nớp locon hư. Nhiều bạn bè mẫu mực của chị chỉ vì sơ sểnh mộtchút mà con cái sa vào vòng nghiện ngập hút chích, trộmcắp, giết người... nên chị lo lắm.Vốn luôn luôn mang tâm trạng ấy nên khi chồng nhậnquyết định đi công tác Cao Bằng, chị đã bàn với anh: “Hayđể em xin nghỉ hưu non ở nhà với các con”. Hỏi chồng thếthôi nhưng chị cũng phải suy tính ghê lắm! Mình nghỉ làmvới đồng lương hưu non và lương cán bộ ít ỏi của chồng làcả một vấn đề. Hai con lại đang tuổi ăn tuổi học, nên chịphải suy tính cân nhắc nhiều lắm. Đang trong lúc suy tínhnhư thế, một hôm đi trực đêm về (khoảng 23 giờ), thấy haiđứa con, đứa ngủ trên ghế, đứa ngủ lăn lóc dưới nền nhà,chị vừa thương con và lại càng lo hơn. Vậy là ngay sanghôm sau chị đệ đơn xin cho nghỉ hưu sớm vì hoàn cảnh giađình.Kế hoạch “tác chiến” quản lý conTheo chị, có hai hướng rất quan trọng để nắm được mọitình hình về con, đó là cô giáo và bạn bè. Hướng thứ nhất,chị “đầu quân” vào ban phụ huynh, thưởng xuyên liên lạcvới cô giáo chủ nhiệm lớp. Hướng thứ hai, chị sẵn sàng tiếpđón bạn bè của con tại nhà. Khuyến khích chúng học nhómngay tại nhà mình. Chị thường nấu cơm cho cả “hội bạn”của con ăn để có thời gian hiểu được tâm tư và tính cáchcủa từng đứa bạn con, cũng như “ngầm tìm hiểu” tình bạncủa chúng.Khi hỏi có lúc nào chị thấy khó khăn trong chuyện tìm hiểutâm lý, suy nghĩ của con không? Chị cho biết, rất may làchị đã tạo được nền nếp thường xuyên trao đổi và gợichuyện ở con. Lúc chở con đi học về, lúc ăn cơm, đi ngủ...Cả hai đứa con của chị, Tuấn Anh và Quỳnh Trang đều rấthay tâm sự với mẹ chuyện bạn bè, trường lớp, thầy cô vànhững điều các cháu thấy trong ngày.Tuổi dậy thì thường có những biểu hiện bướng bỉnh vàthích làm theo ý mình, con chị cũng không phải ngoại lệ.Tuy nhiên, do nắm bắt được tâm lý của con và có cách gợichuyện nên các con chị lớn lên và trưởng thành mà khônggặp điều gì trở ngại. Duy nhất có một lần thấy Tuấn Anh đihọc về cứ lầm lầm lì lì, chẳng nói chẳng rằng và ra vẻ rấtbực tức. Chị hỏi nhưng nhất quyết cậu không trả lời. Chờcon ăn cơm xong, lên phòng học bài, chị liền gọi điện chocô giáo chủ nhiệm thì được biết, hôm đó cháu bị cô giáophạt ngồi một mình một bàn cuối lớp vì tội nói dối.Hôm đó, Nam (*) - cậu bạn cùng lớp bỏ một tiết học. Khicô giáo chủ nhiệm hỏi Tuấn Anh là Nam có bỏ học khôngthì Tuấn Anh trả lời là cậu ấy không bỏ học. Vì thế nên côgiáo đã phạt Tuấn Anh. Sau khi biết được đầu đuôi câuchuyện rồi, chị mới vào phòng khuyên bảo con: “Mẹ biết làcon bênh vực Nam. Bênh vực bạn là tốt nhưng con che dấukhuyết điểm của bạn sẽ không làm Nam khá lên. Nếu Namthường xuyên bỏ học, học hành kém đi là con có tội vớibạn ấy. Mẹ không cấm con chơi với Nam nhưng đã chơivới bạn thì con phải làm cho bạn tốt lên chứ không phảixấu đi”.Giờ đây các con chị đã lớn và trưởng thành. Con trai củachị, cậu bé ngày nào từng nói dối để bảo vệ bạn, nay đã tốtnghiệp Học viện Cảnh sát, là một đảng viên, một cán bộđiều tra của Công an Hà Nội. Con gái út của chị - QuỳnhTrang đang học năm cuối trường Đại học Kinh tế ở BắcKinh (Trung Quốc). Mặc dầu cuộc sống hiện nay của chịAn vẫn còn vất vả, vì phải nuôi thêm những đứa con củangười anh trai không may mất sớm, nhưng chị cũng mãnnguyện về cuộc sống của mình. Chị bảo rằng, nhìn lạiquãng đời đã qua, điều làm chị lo sợ nhất là con hư và cáilàm chị hài lòng nhất là con cái của mình hiện nay đã nênngười. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 268 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0