Hội chứng Wolf-Parkinson-White
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan Hội chứng tiền kích thích bao giờ cũng do một hay nhiều cầu phụ có thể dẫn truyền hai chiều: nhĩ xuống thất và ngược lại. Khi đang ở nhịp xoang, xung động đi xuôi chiều từ nhĩ xuống thất theo cả 2 đường: đường cầu phụ và đường bộ nối N/T bình thường lập nên tình huống hoạt hóa thất hỗn hợp làm hiện ra hình ảnh ÐTÐ hỗn hợp kiểu W-P-W (P ngắn, sóng delta, QRS rộng hay hội chứng P ngắn, trước đây gọi là LownGanong-Levine (L-G-L)… Như vậy, đây là một cầu nối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Wolf-Parkinson-White Hội chứng Wolf-Parkinson-WhiteI.Tổng quanHội chứng tiền kích thích bao giờ cũng do một hay nhiều cầu phụ có thể dẫntruyền hai chiều: nhĩ xuống thất và ngược lại.Khi đang ở nhịp xoang, xung động đi xuôi chiều từ nhĩ xuống thất theo cả 2đường: đường cầu phụ và đường bộ nối N/T bình thường lập nên tình huốnghoạt hóa thất hỗn hợp làm hiện ra hình ảnh ÐTÐ hỗn hợp kiểu W-P-W (Pngắn, sóng delta, QRS rộng hay hội chứng P ngắn, trước đây gọi là Lown-Ganong-Levine (L-G-L)… Như vậy, đây là một cầu nối phụ không ẩn giấu(non concealed conduction).Các cầu phụ đó là những dải cơ có cấu trúc như cơ tâm nhĩ và có thể nằm ởbất kỳ chỗ nào quanh vòng cơ nhĩ - thất.Hội chứng có thể đi một mình hoặc kèm với một dị tật bẩm sinh mà hay gặpnhất là bệnh Ebstein.Khi có điều kiện thuận lợi nào đó (cường giao cảm…) một xung động đixuống thất bằng đường His sẽ đi ngược lên nhĩ bằng đường cầu phụ rồi vàolại đường His để đi xuống lặp lại hoạt hóa tâm thất gây ra một vòng vào lạivà cơn nhịp nhanh trên thất kịch phát giống hệt như cơn nhịp nhanh vào lạinhĩ/thất đã tả ở trên.Chỉ có 5% các ca xung động đi theo chiều ngược lại xuống thất qua cầu nối,hoạt hóa toàn bộ thất (làm QRS dãn rộng) rồi đi ngược lên nhĩ qua đườngHis để vào lại cầu nối phụ: vòng vào lại ngược này có QRS dãn rộng nên rấtkhó chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh thất.Khi có rung hay cuồng nhĩ phối hợp với tiền kích thích (xem trên, mục rungnhĩ) cầu nối (là một dải cơ nhĩ) không có cấu trúc làm giảm chậm dẫntruyền như nút N/T nên có thể dẫn truyền các xung động rất nhanh của rung,cuồng nhĩ xuống thất gây ra nhịp nhanh thất (chứ không phải nhịp nhanhvào lại như trên) thậm chí gây ra rung thất và chết đột ngột.Tình trạng này càng dễ xảy ra khi ta cho bệnh nhân dùng digitalis vì nó làmrút ngắn thời kỳ trơ và tăng tính dẫn truyền của các dải cơ cầu phụ.II.Thăm dò ÐSLH, rất cần khi can thiệp bằng các thủ thuật, có thể giúp:1. Xác định chẩn đoán.2. Xác định vị trí và số lượng các cầu phụ.3. Chứng minh vai trò của cầu phụ gây ra loạn nhịp4. Xác định mức điện thế có thể gây ra cơn nhịp nhanh đe dọa tính mạng khicó mặt rung cuồng nhĩ.5. Ðánh giá các phương án điều trịIII.Ðiều trị1. Ðiều trị ngăn chặn cơn nhịp nhanha. Ðiều trị thuốc: mục tiêu là tác động lên một hay nhiều thành phần củavòng vào lại để ngăn chặn nó khỏi hoạt động và gây ra nhịp nhanh. Cụ thểnhư sau:- Hay dùng nhất là bêta, verapamil, diltiazem, digitalis… để làm chậm dẫntruyền và tăng tính trơ của nút nhĩ thất.- Rồi đến quinidine, flecainide, propafenone… làm chậm dẫn truyền và tăngtính trở chủ yếu của cầu phụ.Các thuốc khác cũng có tác dụng và đều có thể dùng tùy theo tỷ lệ hiệuquả/nguy cơ của từng ca bệnh như: procainamide, disopyramide, eucainide,sotalol, Amiodarone.Chú ý: Khi có rung, cuồng nhĩ đi kèm với W-P-W thì có chống chỉ định củadigitalis (lý do xem trên) và điều đó càng tuyệt đối cấm đối với đường tiêmtĩnh mạch. Cũng với lý do đó, verapamil cũng không được dùng tiêm tĩnhmạch nhưng có thể điều trị mạn tính theo đường uống. Trong trường hợp cácxung động của rung nhĩ được dẫn truyền xuống thất qua cầu phụ thì cácchẹn bêta cũng không có lợi ích gì vì không khống chế được đáp ứng tăngtần số của thất.b. Triệt bỏ cầu phụ bằng tần số radio qua giây thông thật tuyệt vời vì có thểđạt hiệu quả chữa khỏi bệnh tới trên 90% các ca, lại rất an toàn. Tỷ lệ giáthành/hiệu quả rẻ nên rất được ưa dùng.c. Phẫu thuật cắt đứt, triệt bỏ cầu phụ dưới sự hướng dẫn của đồ bản điệnhọc: tuy cũng đạt hiệu quả như vậy nhưng phức tạp hơn nên chỉ còn dùngkhi tần số radio thất bại.2 Ðiều trị cấp cơn nhịp nhanha. Nếu là cơn nhịp nhanh trên thất kích phát do W-P-W thì điều trị cũngtương tự như nhịp nhanh có cầu nối ẩn giấu như kích thích phế vị,adenosine… (xem trên). Riêng về máy tạo nhịp nhĩ hoặc thất thì có thể cắtcơn rất tốt nhưng chỉ nên dùng kiểu cấp chứ không nên dùng kiểu mạn tínhvì nó có thể gây ra rung nhĩ bất lợi (xem trên).b. Nếu là cơn nhịp nhanh do rung nhĩ trên cơ sở W-P-W thì nên sốc điệnngay vì dễ bị rung thất (xem trên). Nếu không có máy sốc điện thì có thể làmchậm nhịp thất xuống bằng Lidocaine (3-5mg/kg) hay procainamide(15mg/kg) tiêm tĩnh mạch trong 15-20 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Wolf-Parkinson-White Hội chứng Wolf-Parkinson-WhiteI.Tổng quanHội chứng tiền kích thích bao giờ cũng do một hay nhiều cầu phụ có thể dẫntruyền hai chiều: nhĩ xuống thất và ngược lại.Khi đang ở nhịp xoang, xung động đi xuôi chiều từ nhĩ xuống thất theo cả 2đường: đường cầu phụ và đường bộ nối N/T bình thường lập nên tình huốnghoạt hóa thất hỗn hợp làm hiện ra hình ảnh ÐTÐ hỗn hợp kiểu W-P-W (Pngắn, sóng delta, QRS rộng hay hội chứng P ngắn, trước đây gọi là Lown-Ganong-Levine (L-G-L)… Như vậy, đây là một cầu nối phụ không ẩn giấu(non concealed conduction).Các cầu phụ đó là những dải cơ có cấu trúc như cơ tâm nhĩ và có thể nằm ởbất kỳ chỗ nào quanh vòng cơ nhĩ - thất.Hội chứng có thể đi một mình hoặc kèm với một dị tật bẩm sinh mà hay gặpnhất là bệnh Ebstein.Khi có điều kiện thuận lợi nào đó (cường giao cảm…) một xung động đixuống thất bằng đường His sẽ đi ngược lên nhĩ bằng đường cầu phụ rồi vàolại đường His để đi xuống lặp lại hoạt hóa tâm thất gây ra một vòng vào lạivà cơn nhịp nhanh trên thất kịch phát giống hệt như cơn nhịp nhanh vào lạinhĩ/thất đã tả ở trên.Chỉ có 5% các ca xung động đi theo chiều ngược lại xuống thất qua cầu nối,hoạt hóa toàn bộ thất (làm QRS dãn rộng) rồi đi ngược lên nhĩ qua đườngHis để vào lại cầu nối phụ: vòng vào lại ngược này có QRS dãn rộng nên rấtkhó chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh thất.Khi có rung hay cuồng nhĩ phối hợp với tiền kích thích (xem trên, mục rungnhĩ) cầu nối (là một dải cơ nhĩ) không có cấu trúc làm giảm chậm dẫntruyền như nút N/T nên có thể dẫn truyền các xung động rất nhanh của rung,cuồng nhĩ xuống thất gây ra nhịp nhanh thất (chứ không phải nhịp nhanhvào lại như trên) thậm chí gây ra rung thất và chết đột ngột.Tình trạng này càng dễ xảy ra khi ta cho bệnh nhân dùng digitalis vì nó làmrút ngắn thời kỳ trơ và tăng tính dẫn truyền của các dải cơ cầu phụ.II.Thăm dò ÐSLH, rất cần khi can thiệp bằng các thủ thuật, có thể giúp:1. Xác định chẩn đoán.2. Xác định vị trí và số lượng các cầu phụ.3. Chứng minh vai trò của cầu phụ gây ra loạn nhịp4. Xác định mức điện thế có thể gây ra cơn nhịp nhanh đe dọa tính mạng khicó mặt rung cuồng nhĩ.5. Ðánh giá các phương án điều trịIII.Ðiều trị1. Ðiều trị ngăn chặn cơn nhịp nhanha. Ðiều trị thuốc: mục tiêu là tác động lên một hay nhiều thành phần củavòng vào lại để ngăn chặn nó khỏi hoạt động và gây ra nhịp nhanh. Cụ thểnhư sau:- Hay dùng nhất là bêta, verapamil, diltiazem, digitalis… để làm chậm dẫntruyền và tăng tính trơ của nút nhĩ thất.- Rồi đến quinidine, flecainide, propafenone… làm chậm dẫn truyền và tăngtính trở chủ yếu của cầu phụ.Các thuốc khác cũng có tác dụng và đều có thể dùng tùy theo tỷ lệ hiệuquả/nguy cơ của từng ca bệnh như: procainamide, disopyramide, eucainide,sotalol, Amiodarone.Chú ý: Khi có rung, cuồng nhĩ đi kèm với W-P-W thì có chống chỉ định củadigitalis (lý do xem trên) và điều đó càng tuyệt đối cấm đối với đường tiêmtĩnh mạch. Cũng với lý do đó, verapamil cũng không được dùng tiêm tĩnhmạch nhưng có thể điều trị mạn tính theo đường uống. Trong trường hợp cácxung động của rung nhĩ được dẫn truyền xuống thất qua cầu phụ thì cácchẹn bêta cũng không có lợi ích gì vì không khống chế được đáp ứng tăngtần số của thất.b. Triệt bỏ cầu phụ bằng tần số radio qua giây thông thật tuyệt vời vì có thểđạt hiệu quả chữa khỏi bệnh tới trên 90% các ca, lại rất an toàn. Tỷ lệ giáthành/hiệu quả rẻ nên rất được ưa dùng.c. Phẫu thuật cắt đứt, triệt bỏ cầu phụ dưới sự hướng dẫn của đồ bản điệnhọc: tuy cũng đạt hiệu quả như vậy nhưng phức tạp hơn nên chỉ còn dùngkhi tần số radio thất bại.2 Ðiều trị cấp cơn nhịp nhanha. Nếu là cơn nhịp nhanh trên thất kích phát do W-P-W thì điều trị cũngtương tự như nhịp nhanh có cầu nối ẩn giấu như kích thích phế vị,adenosine… (xem trên). Riêng về máy tạo nhịp nhĩ hoặc thất thì có thể cắtcơn rất tốt nhưng chỉ nên dùng kiểu cấp chứ không nên dùng kiểu mạn tínhvì nó có thể gây ra rung nhĩ bất lợi (xem trên).b. Nếu là cơn nhịp nhanh do rung nhĩ trên cơ sở W-P-W thì nên sốc điệnngay vì dễ bị rung thất (xem trên). Nếu không có máy sốc điện thì có thể làmchậm nhịp thất xuống bằng Lidocaine (3-5mg/kg) hay procainamide(15mg/kg) tiêm tĩnh mạch trong 15-20 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 59 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 49 1 0 -
4 trang 46 0 0
-
6 trang 42 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 41 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 30 0 0 -
39 trang 29 0 0
-
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 28 0 0