Hỏi đáp Chính trị học: Phần 2
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.79 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Hỏi và đáp những vấn đề cơ bản của chính trị học, phần 2 giới thiệu tới người đọc các câu hỏi và giải đáp về quyền lực chính trị và cầm quyền, thể chế chính trị thế giới đương đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi đáp Chính trị học: Phần 2 Phần III QUYÈN Lực CHÍNH TRỊ VÀ CÀM QƯYÈNCâu 1: Quyền lực là gì? Trình bày đặc điểm của quyền lực? 1. Khái niệm quyền lực Từ những cách tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học đã đưara nhiều cách hiểu khác nhau về quyền lực: là sự thông nhât giữa“quyền” và “lực”; là khả năng được bảo đảm băng sức mạnh đêthực hiện những hành vi hoặc buộc người khác phải thực hiệnnhững hành vi nhât định theo ý chí của người có quyên hoặcđược trao quyền; là cái mà nhờ đó người khác phải phục tùng(R.Đantra); là khả năng đạt tới kêt quả nhờ hoạt động phôi hợp(L.Lipson); là cái làm cho người khác hoạt động theo sự lựachọn của ta, là khả năng tạo ra sản phâm có chủ ý (B.Russel); làkhả năng tác động tới hành vi của những người khác để có đượckết quả mà mình muốn (Zoseph S.Nye); là sự quyết định cho ai?được cái gì? khi nào? và như thế nào? là sự tham gia vào nhữngquyết định có tính phân phối các giá trị cho toàn xã hội (ThomasB.Dye); là quyền định đoạt và sức mạnh để đảm bảo sự thựchiện... là để tổ chức nền sản xuất xã hội và để điều tiết các mốiquan hệ giữa các thành viên sống chung với nhau trong xã hội(Từ điển bách khoa Việt Nam)... Khái quát lại, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thềhành động của đời sông xã hội, trong đó chủ thể này có thê chiphôi hoặc buộc chủ thê khác phải phục tùng ý chí của mình nhờcó sức mạnh, vị thê nào đó trong quan hệ xã hội. 2. Đặc điểm quyền lực - Một là, quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đó đạt kết quả.Nó được thê hiện thông qua quan hệ địa vị và quan hệ vê lợi ích.94 - Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất pháttừ nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa dạng và được biểuhiện trong các quan hệ xã hội cụ thể. - Bổn là, sự thi hành quyền lực có thể tác động đến các hànhđộng và suy nghĩ theo hai hướng: ngăn chặn hoặc thúc đẩy. - Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn tại trongtrạng thái vừa xung đột vừa thống nhất. - Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử và mang tính tươngđối. - Bảy là, quyền lực là khả năng tạo ra những tác động có thểdự đoán trước. - Tám là, đối tượng quyền lực càng đông càng khó kiểm soát.Câu 2: Hãy phân loại quyền lực? / ẻ Phăn loại theo lịch sử - Thời kỳ cổ đại, Platon cho rằng trong xã hội có 7 loạiquyền lực: quyền lực gia đình, bố mẹ có quyền đối với con cái;quyền lực của quý tộc đối với tầng lớp dưới, của người già đốivới người trẻ, của chủ nô đôi với nô lệ; của người mạnh khỏeđối với kẻ yếu; của người thông thái đối với những người khác;quyền lực của Chúa. - Đến thời kỳ cận đại. J.Locco phân biệt quyền lực theo bốnmối quan hệ: của người cha đối với con; của người chủ đối vớingười làm thuê; của chủ nô đối với nô lệ; và của người cai trịđối với nhân dân. Trong thời kỳ hiện đại, J.French và B.Raven (người Mỹ)đưa ra nhiều cách phân loại quyền lực: - Quyền lực dựa trên cơ sở phần thưởng. 95 - Quyền lực cưỡng bức dựa vào sự chờ đợi hình phạt dohành vi sai phạm. - Quyền lực hợp pháp, chính đáng dựa trên sự thừa nhận củaxã hội. - Quyền lực liên kết, hợp tác dựa trên sự hiểu biết và hợp tácgiữa chủ thể và đối tượng quyền lực. - Quyền lực chuyên gia, dựa trên trình độ tri thức trong mộtlĩnh vực nhất định. 2. Phân loại theo các tiêu chí - Theo cấp độ chù thể, quyền lực cá nhân, quyền lực giađình, quyền lực dòng họ, quyền lực tổ chức; quyên lực cộngđồng, quốc gia, dân tộc, giai cấp, tầng lớp... - Theo lĩnh vực cùa đời song xã hội: quyền lực kinh tế,quyền lực chính trị, qùyền lực văn hoá, quyền lực xã hội. - Theo hình thức biểu hiện: quyền lực trực tiếp và quyền lựcgián tiếp. - Theo chuẩn mực pháp lý: quyền lực hợp pháp và quyền lựckhông hợp pháp. - Theo tính chắt tác động: quyền lực tích cực, tiến bộ, cáchmạng; quyền lực trung gian; quyền lực tiêu cực, phản động. - Theo tính chát và nguyên nhân phát sinh, chi phối: quyềnlực cưỡng bức, quyền lực đạo đức, quyền lực uy tín, quyền lựcđịa vị. - Theo nguồn gốc: quyền lực bạo lực, quyền lực của cài,quyền lực trí tuệ. - Theo các moi quan hệ chủ yếu trong xã hội: quyền lực giađình, quyền lực công, quyền lực nhà nước. - Theo phương thức thực thi và hiệu quả của nó: quyền lựccưỡng bức, quyền lực điều tiết, quyền lực ảnh hưởng.96 - Theo cơ sở của quyển lực: quyền lực trí tuệ, quyên lực uytín, quyền khen thưởng, quyền hợp pháp, quyền cưỡng chế. - Theo hình thức và dạng quyền lực: CỊuyền lực tồn tại dưới4 hình thức tiêu biểu là: vũ lực, sự chi phối, uy quyền và sự thuhút. Tương ứng với nó là 4 dạng quyền lực: cưỡng chế, chi phối,lãnh đạo và thu hút. 3. Phân loại quyển lực cứng và quyền lực mềm Quyền lực cứng là quyền lực vật chất được thực hiện thôngqua sự đe doạ, dụ dồ hoặc trả lương, khen thưởng. Quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi đáp Chính trị học: Phần 2 Phần III QUYÈN Lực CHÍNH TRỊ VÀ CÀM QƯYÈNCâu 1: Quyền lực là gì? Trình bày đặc điểm của quyền lực? 1. Khái niệm quyền lực Từ những cách tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học đã đưara nhiều cách hiểu khác nhau về quyền lực: là sự thông nhât giữa“quyền” và “lực”; là khả năng được bảo đảm băng sức mạnh đêthực hiện những hành vi hoặc buộc người khác phải thực hiệnnhững hành vi nhât định theo ý chí của người có quyên hoặcđược trao quyền; là cái mà nhờ đó người khác phải phục tùng(R.Đantra); là khả năng đạt tới kêt quả nhờ hoạt động phôi hợp(L.Lipson); là cái làm cho người khác hoạt động theo sự lựachọn của ta, là khả năng tạo ra sản phâm có chủ ý (B.Russel); làkhả năng tác động tới hành vi của những người khác để có đượckết quả mà mình muốn (Zoseph S.Nye); là sự quyết định cho ai?được cái gì? khi nào? và như thế nào? là sự tham gia vào nhữngquyết định có tính phân phối các giá trị cho toàn xã hội (ThomasB.Dye); là quyền định đoạt và sức mạnh để đảm bảo sự thựchiện... là để tổ chức nền sản xuất xã hội và để điều tiết các mốiquan hệ giữa các thành viên sống chung với nhau trong xã hội(Từ điển bách khoa Việt Nam)... Khái quát lại, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thềhành động của đời sông xã hội, trong đó chủ thể này có thê chiphôi hoặc buộc chủ thê khác phải phục tùng ý chí của mình nhờcó sức mạnh, vị thê nào đó trong quan hệ xã hội. 2. Đặc điểm quyền lực - Một là, quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đó đạt kết quả.Nó được thê hiện thông qua quan hệ địa vị và quan hệ vê lợi ích.94 - Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất pháttừ nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa dạng và được biểuhiện trong các quan hệ xã hội cụ thể. - Bổn là, sự thi hành quyền lực có thể tác động đến các hànhđộng và suy nghĩ theo hai hướng: ngăn chặn hoặc thúc đẩy. - Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn tại trongtrạng thái vừa xung đột vừa thống nhất. - Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử và mang tính tươngđối. - Bảy là, quyền lực là khả năng tạo ra những tác động có thểdự đoán trước. - Tám là, đối tượng quyền lực càng đông càng khó kiểm soát.Câu 2: Hãy phân loại quyền lực? / ẻ Phăn loại theo lịch sử - Thời kỳ cổ đại, Platon cho rằng trong xã hội có 7 loạiquyền lực: quyền lực gia đình, bố mẹ có quyền đối với con cái;quyền lực của quý tộc đối với tầng lớp dưới, của người già đốivới người trẻ, của chủ nô đôi với nô lệ; của người mạnh khỏeđối với kẻ yếu; của người thông thái đối với những người khác;quyền lực của Chúa. - Đến thời kỳ cận đại. J.Locco phân biệt quyền lực theo bốnmối quan hệ: của người cha đối với con; của người chủ đối vớingười làm thuê; của chủ nô đối với nô lệ; và của người cai trịđối với nhân dân. Trong thời kỳ hiện đại, J.French và B.Raven (người Mỹ)đưa ra nhiều cách phân loại quyền lực: - Quyền lực dựa trên cơ sở phần thưởng. 95 - Quyền lực cưỡng bức dựa vào sự chờ đợi hình phạt dohành vi sai phạm. - Quyền lực hợp pháp, chính đáng dựa trên sự thừa nhận củaxã hội. - Quyền lực liên kết, hợp tác dựa trên sự hiểu biết và hợp tácgiữa chủ thể và đối tượng quyền lực. - Quyền lực chuyên gia, dựa trên trình độ tri thức trong mộtlĩnh vực nhất định. 2. Phân loại theo các tiêu chí - Theo cấp độ chù thể, quyền lực cá nhân, quyền lực giađình, quyền lực dòng họ, quyền lực tổ chức; quyên lực cộngđồng, quốc gia, dân tộc, giai cấp, tầng lớp... - Theo lĩnh vực cùa đời song xã hội: quyền lực kinh tế,quyền lực chính trị, qùyền lực văn hoá, quyền lực xã hội. - Theo hình thức biểu hiện: quyền lực trực tiếp và quyền lựcgián tiếp. - Theo chuẩn mực pháp lý: quyền lực hợp pháp và quyền lựckhông hợp pháp. - Theo tính chắt tác động: quyền lực tích cực, tiến bộ, cáchmạng; quyền lực trung gian; quyền lực tiêu cực, phản động. - Theo tính chát và nguyên nhân phát sinh, chi phối: quyềnlực cưỡng bức, quyền lực đạo đức, quyền lực uy tín, quyền lựcđịa vị. - Theo nguồn gốc: quyền lực bạo lực, quyền lực của cài,quyền lực trí tuệ. - Theo các moi quan hệ chủ yếu trong xã hội: quyền lực giađình, quyền lực công, quyền lực nhà nước. - Theo phương thức thực thi và hiệu quả của nó: quyền lựccưỡng bức, quyền lực điều tiết, quyền lực ảnh hưởng.96 - Theo cơ sở của quyển lực: quyền lực trí tuệ, quyên lực uytín, quyền khen thưởng, quyền hợp pháp, quyền cưỡng chế. - Theo hình thức và dạng quyền lực: CỊuyền lực tồn tại dưới4 hình thức tiêu biểu là: vũ lực, sự chi phối, uy quyền và sự thuhút. Tương ứng với nó là 4 dạng quyền lực: cưỡng chế, chi phối,lãnh đạo và thu hút. 3. Phân loại quyển lực cứng và quyền lực mềm Quyền lực cứng là quyền lực vật chất được thực hiện thôngqua sự đe doạ, dụ dồ hoặc trả lương, khen thưởng. Quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính trị học Hỏi đáp chính trị học Quyền lực chính trị Khoa học chính trị Thể chế chính trị Thể chế chính trị thế giới đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 349 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
90 trang 137 2 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 104 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0