Hỏi đáp pháp luật về tài nguyên và môi trường: Phần 2
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cuốn sách Hỏi đáp pháp luật về tài nguyên và môi trường gồm 4 phần: Phần I Lĩnh vực tài nguyên đất; phần II Lĩnh vực tài nguyên nước; phần III Lĩnh vực địa chất và khoáng sản; phần IV Lĩnh vực bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi đáp pháp luật về tài nguyên và môi trường: Phần 2LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Câu hỏi 1: Tại sao phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005? Trả lời: Luật Bảo vệ môi trường hiện hành được Quốc hội thông qua ngày 27tháng 12 năm 1993 (có hiệu lực thi hành từ 10/01/1994) đã đặt nền móng choviệc hình thành hệ thống pháp luật về môi trường ở nước ta. Sau khi có luậtnày và cho đến nay, đã có hàng trăm văn bản qui phạm pháp luật cấp Chínhphủ, liên Bộ và Bộ ban hành, tạo cơ sở pháp lý để thực hiện công tác quản lýnhŕ nước về môi trường. Qua hơn 10 năm thực hiện Luật, công tác bảo vệ môi trường ở nước tađã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bướcđược xây dựng và hoàn thiện. Ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội đượcnâng lên. Mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từngbước được hạn chế. Công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh họcđạt được nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trước những áp lực của tiến trình đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự diễn biến sôi động và toàn diện củatoàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Bảo vệ môi trường đã bộc lộnhững hạn chế, bất cập, cần được sửa đổi: Một là: bản thân Luật Bảo vệ môi trường có những bất cập cần phảiđược điều chỉnh: nhiều quy phạm còn ở mức khung, thiếu cụ thể và chưa rõràng nên hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hoá các chính sách lớn, quan trọngvề phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua cũng nhưcác cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Hai là: môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúcđã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồnnước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều khu đô thị, khu dân cư bị ô nhiễmnặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng;tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức; đa dạng sinh học bị suy giảmnghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch nhiều nơichưa được bảo đảm. Trong khi đó, môi trường nước ta trong thời gian tới sẽphải chịu rất nhiều áp lực và thách thức trong quá trình đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá; quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số cùng với sự tác độngmạnh mẽ của các vấn đề môi trường toàn cầu như biến đổi khí hậu, suy giảmđa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước. Ba là: định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc cải cách hành chính mạnh mẽ đòi hỏi phải đổi mới và tăng cườngthể chế về bảo vệ môi trường. Bốn là: hơn mười năm qua, đất nước ta đã có nhiều chuyển biến to lớntrong phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế; điều kiện về đầu tư,cơ sở vật chất, kỹ thuật và yêu cầu đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sốngđã được nâng cao, đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung mới cho côngtác bảo vệ môi trường trong tình hình mới. Câu hỏi 2: Bảo vệ môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Trả lời : Bảo vệ môi trường phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảođảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốcgia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu. - Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệmcủa cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, các nhân. - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa làchính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môitrường. - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên, vănhóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng giaiđoạn. - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trýờng cótrách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm khác theo quiđịnh của pháp luật. Câu hỏi 3: Nhà nước có chính sách gì về bảo vệ môi trường? Trả lời : Có thể khái quát những nội dung chính trong chính sách của Nhà nướcvề bảo vệ môi trường như sau: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dâncư, hộ gia đình, các nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường. - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biệnpháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển nănglượng sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểuchất thải. - Uư tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý cáccơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khuvực bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư. - Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố tríkhoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hàngnăm. - Ưu đãi về đất đai, hỗ trợ tài chính, tín dụng, ngân hàng cho các hoạtđộng bảo vệ môi trường và các sản phẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi đáp pháp luật về tài nguyên và môi trường: Phần 2LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Câu hỏi 1: Tại sao phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005? Trả lời: Luật Bảo vệ môi trường hiện hành được Quốc hội thông qua ngày 27tháng 12 năm 1993 (có hiệu lực thi hành từ 10/01/1994) đã đặt nền móng choviệc hình thành hệ thống pháp luật về môi trường ở nước ta. Sau khi có luậtnày và cho đến nay, đã có hàng trăm văn bản qui phạm pháp luật cấp Chínhphủ, liên Bộ và Bộ ban hành, tạo cơ sở pháp lý để thực hiện công tác quản lýnhŕ nước về môi trường. Qua hơn 10 năm thực hiện Luật, công tác bảo vệ môi trường ở nước tađã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bướcđược xây dựng và hoàn thiện. Ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội đượcnâng lên. Mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từngbước được hạn chế. Công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh họcđạt được nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trước những áp lực của tiến trình đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự diễn biến sôi động và toàn diện củatoàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Bảo vệ môi trường đã bộc lộnhững hạn chế, bất cập, cần được sửa đổi: Một là: bản thân Luật Bảo vệ môi trường có những bất cập cần phảiđược điều chỉnh: nhiều quy phạm còn ở mức khung, thiếu cụ thể và chưa rõràng nên hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hoá các chính sách lớn, quan trọngvề phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua cũng nhưcác cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Hai là: môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúcđã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồnnước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều khu đô thị, khu dân cư bị ô nhiễmnặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng;tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức; đa dạng sinh học bị suy giảmnghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch nhiều nơichưa được bảo đảm. Trong khi đó, môi trường nước ta trong thời gian tới sẽphải chịu rất nhiều áp lực và thách thức trong quá trình đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá; quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số cùng với sự tác độngmạnh mẽ của các vấn đề môi trường toàn cầu như biến đổi khí hậu, suy giảmđa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước. Ba là: định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc cải cách hành chính mạnh mẽ đòi hỏi phải đổi mới và tăng cườngthể chế về bảo vệ môi trường. Bốn là: hơn mười năm qua, đất nước ta đã có nhiều chuyển biến to lớntrong phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế; điều kiện về đầu tư,cơ sở vật chất, kỹ thuật và yêu cầu đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sốngđã được nâng cao, đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung mới cho côngtác bảo vệ môi trường trong tình hình mới. Câu hỏi 2: Bảo vệ môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Trả lời : Bảo vệ môi trường phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảođảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốcgia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu. - Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệmcủa cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, các nhân. - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa làchính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môitrường. - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên, vănhóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng giaiđoạn. - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trýờng cótrách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm khác theo quiđịnh của pháp luật. Câu hỏi 3: Nhà nước có chính sách gì về bảo vệ môi trường? Trả lời : Có thể khái quát những nội dung chính trong chính sách của Nhà nướcvề bảo vệ môi trường như sau: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dâncư, hộ gia đình, các nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường. - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biệnpháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển nănglượng sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểuchất thải. - Uư tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý cáccơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khuvực bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư. - Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố tríkhoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hàngnăm. - Ưu đãi về đất đai, hỗ trợ tài chính, tín dụng, ngân hàng cho các hoạtđộng bảo vệ môi trường và các sản phẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỏi đáp pháp luật về tài nguyên và môi trường Pháp luật về tài nguyên và môi trường Tài nguyên và môi trường Bảo vệ môi trường Địa chất và khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
29 trang 266 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 178 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 142 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 124 0 0