Hỏi - đáp về Di sản văn hóa Việt Nam: Phần 2
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.49 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức về các di sản thế giới mà Việt Nam đang sở hữu thông qua các câu hỏi và đáp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi - đáp về Di sản văn hóa Việt Nam: Phần 2cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệttác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Câu 38: Giá trị và nét đặc sắc c ủa Nhãnhạc c ung đ ình Huế? Nhã nhạc - Nhạc cung đình Việt Nam - bắtđầu manh nha vào triều Lý (1010-1225), địnhhình ở đời Trần (1226-1400), hoạt động một cáchquy củ vào thời Lê (1427-1788) và phát triển rựcrỡ nhất tại cung đình Huế dưới triều Nguyễn(1802-1945). Vì vậy, Nhã nhạc cung đình Huế đãđược xem là quốc nhạc của nhà Nguyễn. Nhãnhạc thường được dùng để biểu diễn trong cácngày lễ trọng đại của Hoàng cung như: Tế NamGiao, Tế Xã Tắc, mừng đăng quang, mừng thọvua, tiếp đón các sứ thần… Thời nhà Nguyễn, nhờ điều kiện kinh tế và xãhội phát triển mạnh nên các triều vua rất quantâm đến Nhã nhạc. Nhã nhạc lúc này có hệ thốngbài bản rất phong phú, với hàng trăm nhạcchương. Các nhạc chương đều do Bộ Lễ chủ trìbiên soạn cho phù hợp với từng cuộc lễ của triềuđình. Ví dụ, Tế Nam Giao có 10 nhạc chươngmang chữ “Thành” (thành công); Tế Xã Tắc có 7nhạc chương mang chữ “Phong” (được mùa); TếMiếu có 9 nhạc chương mang chữ “Hòa” (hòahợp); Lễ Đại triều dùng 5 bài mang chữ “Bình”(hòa bình); Lễ Vạn thọ dùng 7 bài mang chữ 67“Thọ” (trường tồn); Lễ Đại yến dùng 5 bài mangchữ “Phúc” (phúc lành)... Về tổ chức Nhã nhạc thời Nguyễn, một dànnhạc cung đình thường gồm có: 1 trống bản, 1phách (sinh tiền), 2 sáo, 1 đàn huyền tử (tức tamhuyền tử, đàn tam), 1 đàn hồ cầm (đàn nhị), 1đàn song vận (nguyệt cầm), 1 đàn tì bà, 1 tam âmla (chùm thanh la bằng đồng 3 chiếc). Nhã nhạc cung đình Huế thường đi đôi vớimúa cung đình. Múa cung đình Huế xưa có nhiềuđiệu và được biểu diễn vào những dịp khác nhau.Mười một điệu múa cung đình còn tồn tại đếnngày nay là: Bát dật dùng trong Tế Giao, Miếu,Xã Tắc, Lịch đại đế vương và Khổng Tử; Lụccúng, Tam tinh, Bát tiên, Đấu chiến thắng Phật,Tứ linh, Tam quốc tây du dùng trong các ngày lễvạn thọ, thánh thọ, tiên thọ và lễ cúng Mụ; Trìnhtường tập khánh trong các lễ tứ, ngũ tuần đạikhánh chúc cho dân giàu, nước mạnh; Nữ tướngxuất quân trong những ngày lễ chiến thắng, hưngquốc khánh niệm, dạ yến và tiếp sứ thần ngoạiquốc; Vũ phiến dành cho hoàng thái hậu, hoànghậu, phi tần, công chúa thưởng lãm trong nhữngyến tiệc, tân hôn; Lục triệt hoa mã đăng trong lễhưng quốc khánh niệm cho công chúng xem ởtrước Phu Văn Lâu. Hệ thống bài bản nhạc cung đình khá đồ sộnhưng trải qua các giai đoạn thăng trầm của lịch68sử, nhiều bản nhạc đã bị thất truyền, chỉ còn lờica. Một số bản nhạc hiện còn bảo tồn được gồm:Mười bản ngự (Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồquảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền,Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã), Long đăng, Longngâm, Phú lục, Tiểu khúc, Tam luân cửu chuyển,Đăng đàn cung, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép,Thái bình cổ nhạc, Bông, Mã vũ, Man và một sốbài khác trong hệ bài bản của ca nhạc thínhphòng như Nam Bình, Nam Ai... Nhã nhạc đã từng là một phần thiết yếu củacác nghi lễ cung đình Việt Nam hằng năm. Tuynhiên, vai trò của Nhã nhạc không chỉ giới hạn ởviệc biểu diễn phục vụ trong các nghi lễ đó màđây còn là một phương tiện giao tiếp và cách thểhiện lòng tôn kính đối với thần linh và các vuachúa thời phong kiến, cũng như truyền tải đượcnhững tư tưởng triết lý và tri thức về vũ trụ củangười Việt Nam. Câu 39: Khô ng gian văn hó a c ồ ng c hiêngTây Nguyên đượ c c ô ng nhận là Di sản vănhó a phi vật thể c ủa nhân lo ại khi nào ? Trước những giá trị văn hóa và tinh thần quýbáu mà Không gian cồng chiêng Tây Nguyênmang lại trong đời sống của đồng bào các dân tộcTây Nguyên, Việt Nam đã có hồ sơ đệ trình lênUNESCO đề cử di sản này trở thành di sản văn 69hóa phi vật thể của nhân loại. Hồ sơ bao gồm:Báo cáo khoa học đánh giá di sản theo 6 tiêuchuẩn của UNESCO và chương trình hành độngphục hồi, bảo tồn và phát huy di sản dày 82trang (tiếng Việt); ba băng video (120’, 40’ và10’) minh họa Báo cáo khoa học; album ảnh;băng cátxét; thư mục nghiên cứu về di sản, camkết và thỏa thuận của cộng đồng và cơ quanquản lý. Phần tham khảo ngoài có một số sơ đồ,10 tiểu luận khoa học về cồng chiêng,... Tháng11-2005, UNESCO đã chính thức ghi danhKhông gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyênvào Danh mục Kiệt tác truyền khẩu và phi vậtthể của nhân loại. Câu 40: Giá trị và điểm nổ i bật c ủa Khô nggian văn hó a c ồ ng c hiêng Tây Nguyên? Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyêntrải rộng trên năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Chủ thể của Khônggian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là cư dâncác dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer(ngữ hệ Nam Á): Bana, Giẻ Triêng, Xơđăng,Rơmăm, Mnông, Cơho, Mạ, Brâu; các dân tộcthuộc nhóm ngôn ngữ Malaiô - Pôlinêxia (ngữ hệNam Đảo) như Êđê, Giarai, Churu. Cồng chiêng Tây Nguyên bảo lưu hình thứcdiễn xướng tập thể của cộng đồng. Giai điệu cồng70chiêng Tây Nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi - đáp về Di sản văn hóa Việt Nam: Phần 2cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệttác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Câu 38: Giá trị và nét đặc sắc c ủa Nhãnhạc c ung đ ình Huế? Nhã nhạc - Nhạc cung đình Việt Nam - bắtđầu manh nha vào triều Lý (1010-1225), địnhhình ở đời Trần (1226-1400), hoạt động một cáchquy củ vào thời Lê (1427-1788) và phát triển rựcrỡ nhất tại cung đình Huế dưới triều Nguyễn(1802-1945). Vì vậy, Nhã nhạc cung đình Huế đãđược xem là quốc nhạc của nhà Nguyễn. Nhãnhạc thường được dùng để biểu diễn trong cácngày lễ trọng đại của Hoàng cung như: Tế NamGiao, Tế Xã Tắc, mừng đăng quang, mừng thọvua, tiếp đón các sứ thần… Thời nhà Nguyễn, nhờ điều kiện kinh tế và xãhội phát triển mạnh nên các triều vua rất quantâm đến Nhã nhạc. Nhã nhạc lúc này có hệ thốngbài bản rất phong phú, với hàng trăm nhạcchương. Các nhạc chương đều do Bộ Lễ chủ trìbiên soạn cho phù hợp với từng cuộc lễ của triềuđình. Ví dụ, Tế Nam Giao có 10 nhạc chươngmang chữ “Thành” (thành công); Tế Xã Tắc có 7nhạc chương mang chữ “Phong” (được mùa); TếMiếu có 9 nhạc chương mang chữ “Hòa” (hòahợp); Lễ Đại triều dùng 5 bài mang chữ “Bình”(hòa bình); Lễ Vạn thọ dùng 7 bài mang chữ 67“Thọ” (trường tồn); Lễ Đại yến dùng 5 bài mangchữ “Phúc” (phúc lành)... Về tổ chức Nhã nhạc thời Nguyễn, một dànnhạc cung đình thường gồm có: 1 trống bản, 1phách (sinh tiền), 2 sáo, 1 đàn huyền tử (tức tamhuyền tử, đàn tam), 1 đàn hồ cầm (đàn nhị), 1đàn song vận (nguyệt cầm), 1 đàn tì bà, 1 tam âmla (chùm thanh la bằng đồng 3 chiếc). Nhã nhạc cung đình Huế thường đi đôi vớimúa cung đình. Múa cung đình Huế xưa có nhiềuđiệu và được biểu diễn vào những dịp khác nhau.Mười một điệu múa cung đình còn tồn tại đếnngày nay là: Bát dật dùng trong Tế Giao, Miếu,Xã Tắc, Lịch đại đế vương và Khổng Tử; Lụccúng, Tam tinh, Bát tiên, Đấu chiến thắng Phật,Tứ linh, Tam quốc tây du dùng trong các ngày lễvạn thọ, thánh thọ, tiên thọ và lễ cúng Mụ; Trìnhtường tập khánh trong các lễ tứ, ngũ tuần đạikhánh chúc cho dân giàu, nước mạnh; Nữ tướngxuất quân trong những ngày lễ chiến thắng, hưngquốc khánh niệm, dạ yến và tiếp sứ thần ngoạiquốc; Vũ phiến dành cho hoàng thái hậu, hoànghậu, phi tần, công chúa thưởng lãm trong nhữngyến tiệc, tân hôn; Lục triệt hoa mã đăng trong lễhưng quốc khánh niệm cho công chúng xem ởtrước Phu Văn Lâu. Hệ thống bài bản nhạc cung đình khá đồ sộnhưng trải qua các giai đoạn thăng trầm của lịch68sử, nhiều bản nhạc đã bị thất truyền, chỉ còn lờica. Một số bản nhạc hiện còn bảo tồn được gồm:Mười bản ngự (Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồquảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền,Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã), Long đăng, Longngâm, Phú lục, Tiểu khúc, Tam luân cửu chuyển,Đăng đàn cung, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép,Thái bình cổ nhạc, Bông, Mã vũ, Man và một sốbài khác trong hệ bài bản của ca nhạc thínhphòng như Nam Bình, Nam Ai... Nhã nhạc đã từng là một phần thiết yếu củacác nghi lễ cung đình Việt Nam hằng năm. Tuynhiên, vai trò của Nhã nhạc không chỉ giới hạn ởviệc biểu diễn phục vụ trong các nghi lễ đó màđây còn là một phương tiện giao tiếp và cách thểhiện lòng tôn kính đối với thần linh và các vuachúa thời phong kiến, cũng như truyền tải đượcnhững tư tưởng triết lý và tri thức về vũ trụ củangười Việt Nam. Câu 39: Khô ng gian văn hó a c ồ ng c hiêngTây Nguyên đượ c c ô ng nhận là Di sản vănhó a phi vật thể c ủa nhân lo ại khi nào ? Trước những giá trị văn hóa và tinh thần quýbáu mà Không gian cồng chiêng Tây Nguyênmang lại trong đời sống của đồng bào các dân tộcTây Nguyên, Việt Nam đã có hồ sơ đệ trình lênUNESCO đề cử di sản này trở thành di sản văn 69hóa phi vật thể của nhân loại. Hồ sơ bao gồm:Báo cáo khoa học đánh giá di sản theo 6 tiêuchuẩn của UNESCO và chương trình hành độngphục hồi, bảo tồn và phát huy di sản dày 82trang (tiếng Việt); ba băng video (120’, 40’ và10’) minh họa Báo cáo khoa học; album ảnh;băng cátxét; thư mục nghiên cứu về di sản, camkết và thỏa thuận của cộng đồng và cơ quanquản lý. Phần tham khảo ngoài có một số sơ đồ,10 tiểu luận khoa học về cồng chiêng,... Tháng11-2005, UNESCO đã chính thức ghi danhKhông gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyênvào Danh mục Kiệt tác truyền khẩu và phi vậtthể của nhân loại. Câu 40: Giá trị và điểm nổ i bật c ủa Khô nggian văn hó a c ồ ng c hiêng Tây Nguyên? Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyêntrải rộng trên năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Chủ thể của Khônggian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là cư dâncác dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer(ngữ hệ Nam Á): Bana, Giẻ Triêng, Xơđăng,Rơmăm, Mnông, Cơho, Mạ, Brâu; các dân tộcthuộc nhóm ngôn ngữ Malaiô - Pôlinêxia (ngữ hệNam Đảo) như Êđê, Giarai, Churu. Cồng chiêng Tây Nguyên bảo lưu hình thứcdiễn xướng tập thể của cộng đồng. Giai điệu cồng70chiêng Tây Nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản thế giới tại Việt Nam Di sản thế giới Di sản thiên nhiên Di sản văn hóa Quần thể danh thắng Tràng An Nhã nhạc cung đình HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 370 0 0 -
134 trang 89 0 0
-
9 trang 60 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 53 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 53 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 50 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 50 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 44 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 44 0 0