Luật phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2001 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2001. Đây là đạo luật quan trọng, là cơ sở để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và đề cao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động phòng cháy và chữa cháy; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, bảo vệ tài sản của Nhà nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi đáp về Luật phòng cháy và chữa cháy
Hỏi đáp về Luật phòng cháy và chữa cháy
LỜI NÓI ĐẦU
Luật phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10, kỳ họp thứ 9 thông qua
ngày 29 tháng 06 năm 2001 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01
tháng 10 năm 2001. Đây là đạo luật quan trọng, là cơ sở để tăng
cường hiệu lực quản lý nhà nước và đề cao trách nhiệm của toàn
dân đối với hoạt động phòng cháy và chữa cháy; bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ con người, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức
và cá nhân, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh trật tự xã hội.
Để hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy, vừa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định số
35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 và Bộ Công an đã
ban hành Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31 tháng 3 tháng
2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP. Đây là
những văn bản pháp lý rất quan trọng giúp cho việc nhận thức và
thực hiện Luật Phòng cháy và chữa cháy của các cơ quan, tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân cũng như việc thực hiện chức năng
quản lý nhà nước của lực lượng Cảnh sát PCCC được tốt hơn.
Với mục đích giúp cho việc nhận thức đầy đủ và thống nhất
các quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định
35/2003/NĐ-CP, Thông tư 04/2004/TT-BCA cũng như một số
văn bản pháp luật khác có liên quan đến PCCC, chúng tôi biên
soạn tài liệu “Hỏi đáp về Luật Phòng cháy và chữa cháy” nhằm
giúp cho việc giảng dạy, học tập môn luật PCCC tại trường Đại
học PCCC và là tài liệu tham khảo cho các cán bộ chiến sĩ trực
tiếp làm công tác PCCC tại các địa phương. Do tài liệu được biên
soạn lần đầu, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được ý kiến trao đổi, góp ý của các đồng chí và các
bạn.
Các tác giả.
pbchue@gmail.com
Hỏi đáp về Luật phòng cháy và chữa cháy
MỤC LỤC.
Phần mở đầu.
Phần 1. Những vấn đề chung.
Câu 1. Vì sao phải ban hành Luật phòng cháy và chữa cháy?
Câu 2. Phạm vi điều chỉnh của Luật PCCC?
Câu 3. Vai trò của Luật PCCC trong hoạt động PCCC hiện nay?
Câu 4. Đối tượng áp dụng của Luật PCCC?
Câu 5. Khái niệm cơ sở trong Luật PCCC?
Câu 6. Thế nào là cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ?
Câu 7. Các nguyên tắc PCCC được quy định trong Luật PCCC
như thế nào?
Câu 8. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong
hoạt động PCCC?
Câu 9. Trách nhiệm của chủ hộ gia đình trong hoạt động PCCC?
Câu 10. Trách nhiệm của cá nhân trong hoạt động PCCC.
Câu 11. Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến và giáo dục về
PCCC được quy định như thế nào?
Câu 12. Nội dung quản lý nhà nước về PCCC?
Câu 13. Cơ quan Nhà nước nào có trách nhiệm quản lý nhà nước
về PCCC.
Câu 14. Trách nhiệm của Bộ Công an trong hoạt động PCCC?
Câu 15. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngangBộ, cơ quan
thuộc Chính phủ trong hoạt động PCCC?
Câu 16. Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, cấp huyện trong hoạt
động PCCC.
Câu 17. Trách nhiệm của UBND cấp xã trong hoạt động PCCC?
Câu 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra phòng cháy và
chữa cháy?
Câu 19. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra?
Câu 20. Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện được quy định như thế
nào?
pbchue@gmail.com
Hỏi đáp về Luật phòng cháy và chữa cháy
Câu 21. Việc ban hành tiêu chuẩn về PCCC và áp dụng tiêu
chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế về PCCC được quy định
như thế nào?
Câu 22. Luật PCCC quy định những hành vi nào bị nghiêm cấm?
Phần 2. Phòng cháy.
Câu 23. Biện pháp cơ bản trong phòng cháy?
Câu 24. Điều kiện an toàn về PCCC đối với cơ sở.
Câu 25. Nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn, biển cấm, biển báo, biển
chỉ dẫn về PCCC gồm những nội dung gì?
Câu 26. Hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC tại cơ sở gồm
những tài liệu nào?
Câu 27. Nội dung thống kê, báo cáo về PCCC?
Câu 28. Những cơ sở nào phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện
an toàn về PCCC trước khi đưa vào hoạt động?
Câu 29. Phương tiện giao thông cơ giới nào phải có chứng nhận
đủ điều kiện an toàn về PCCC trước khi đưa vào hoạt động?
Câu 30. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC?
Câu 31. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về
PCCC?
Câu 32. Điều kiện an toàn về PCCC đối với khu dân cư.
Câu 33. Điều kiện an toàn về PCCC đối với hộ gia đình?
Cầu 34. Điều kiện an toàn về PCCC đối với phương tiện giao
thông cơ giới?
Câu 35. Thủ tục cấp giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm
về cháy, nổ?
Câu 36. Những yêu cầu cơ bản về PCCC rừng?
Câu 37. Khi lập quy hoạch, dự án xây dựng mới hoặc cải tạo đô
thị, khu dân cư, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao cần phải đảm bảo nội dung gì về PCCC?
Câu 38. Yêu cầu về PCCC khi lập dự án, thiết kế xây dựng mới,
cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình?
pbchue@gmail.com
Hỏi đáp về Luật phòng cháy và chữa cháy
Câu 39. Danh mục dự án, công trình thuộc diện phải thiết kế và
thẩm duyệt thiết kế về PCCC?
Câu 40. Nội dung thẩm duyệt về PCCC?
Câu 41. Nội dung hồ sơ thẩm duyệt về PCCC đối với việc chấp
thuận địa điểm xây dựng công trình?
Câu 42. Nội dung hồ sơ thẩm duyệt về PCCC đối với thiết kế
công trình?
Câu 43. Nội dung hồ sơ thẩm duyệt về PCCC đối với phương tiện
giao thông cơ giới có yêu cầu đảm bảo an toàn PCCC?
Câu 44. Thời hạn thẩm duyệt về PCCC?
Câu 45. Việc thẩm duyệt về PCCC được phân cấp như thế nào?
Câu 46. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư,
xây dựng công trình?
Câu 47. Trách nhiệm của cơ quan thiết kế về PCCC trong đầu tư,
xây dựng công trình?
Câu 48. Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng trong đầu
tư, xây dựng công trình?
Câu 49. Trách nhiệm của cơ quan Cảnh sát PCCC trong đầu tư,
xây dựng công trình?
Câu 50. Kiểm định phương tiện PCCC được quy định như thế
nào?
Câu 51. Kiểm tra thi công về PCCC được quy định như thế nào?
Câu 52. Nghiệm thu về PCCC được quy định như thế nào?
Câu 53. Các biện pháp đặc thù về PCCC đối với đặc khu kinh tế,
khu công ...