Hội đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số kết quả hoạt động hướng đến đời sống xã hội nhằm khẳng định vị trí, vai trò của Hội đối với cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt raNghiên cứu Tôn giáo. Số 12 – 2018 39BẠCH THANH SANG* HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Tóm tắt: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ là tổ chức của giới Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer, ra đời theo chủ trương của Khu ủy Tây Nam Bộ. Giai đoạn 1964 -1975, Hội được xem là tổ chức chính trị - xã hội tham gia ủng hộ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Từ năm 1991, hoạt động của Hội có tính chất như một tổ chức xã hội - chính trị tham gia các hoạt động trên phương diện của đời sống xã hội. Qua 25 năm củng cố, tái lập và thành lập mới, Hội đã phát huy tốt vai trò tập hợp, vận động Chư tăng và Phật tử Khmer thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đạt được nhiều kết quả thiết thực. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số kết quả hoạt động hướng đến đời sống xã hội nhằm khẳng định vị trí, vai trò của Hội đối với cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Từ khóa: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước; Khmer; Tây Nam Bộ. 1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Hội Đoàn kếtSư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ Năm 1964, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập Hội Sư sãiyêu nước ở 03 cấp (huyện, tỉnh, khu) nhằm mục đích vận động Chưtăng và Phật tử Khmer tham gia phong trào cách mạng (sau đây gọitắt là Hội). Hội là thành viên Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền NamViệt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Khmer vận khu TâyNam Bộ. Hội ở cấp khu do Hòa thượng Thạch Som, Phó Chủ tịch Mặt* Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 15/11/2018; Ngày biên tập: 04/12/2018; Ngày duyệt đăng: 19/12/2018.40 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam khu Tây Nam Bộ làmHội trưởng; Hòa thượng Sơn Vọng, Phó chủ tịch Mặt trận Dân tộcGiải phóng Miền Nam Việt Nam làm Chủ tịch danh dự. Hoạt độngcủa Hội với phương châm: “Muốn cứu đạo phải cứu nước. Không cóđộc lập dân tộc, không đánh thắng được đế quốc Mỹ xâm lược thì đạopháp chân chính không thể tồn tại và phát triển được”1. Sự thành lập tổ chức Hội các cấp được xem là một tất yếu của lịchsử, của khát vọng độc lập, thống nhất đất nước. Mặt khác, Hội cũng làtổ chức mang tính đối trọng với hai tổ chức do chính quyền Sài Gònthành lập là Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáoTheravada. Giai đoạn 1964-1975, Hội được xem là tổ chức chính trị -xã hội trong giới Chư tăng Khmer và Phật tử Khmer; hoạt động nhưmột tổ chức đoàn thể trong hệ thống chính trị; nội dung và phươngthức hoạt động chủ yếu là tuyên truyền, vận động Chư tăng và Phật tửKhmer tham gia, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau30/4/1975, các giáo phái khác nhau từ trước giải phóng đã tự tiêuvong và quay lại với phái gốc của mình là Mahanikaya. Tuy nhiên,“sau vụ bạo loạn tháng 11 năm 1976, rồi vụ án KC50 diễn ra năm1985, tất cả làm cho tình hình hoạt động của Phật giáo Khmer bịchựng lại. Thậm chí Phật giáo Khmer ở một số tỉnh bị tê liệt khôngcòn hoạt động, như: Trà Vinh, Sóc Trăng….”2. Thời gian này, mặc dùHội Sư sãi yêu nước khu Tây Nam Bộ đã chấm dứt hoạt động nhưngtại một số địa phương các tổ chức Hội vẫn còn duy trì hoạt động nhằmtập hợp, đoàn kết Chư tăng và Phật tử khắc phục hậu quả chiến tranh;đồng thời duy trì hoạt động của Phật giáo Nam tông Khmer (PGNTK). Kết quả hoạt động của Hội trong giai đoạn 1964-1975 được Hòathượng Dương Nhơn nhận xét đánh giá như sau: “Phong trào đấutranh chống Mỹ cứu nước của các vị sư sãi càng lên cao, đến mùathu năm 1964, Hội Sư sãi yêu nước miền Tây Nam Bộ đã ra đời, doĐại đức Thạch Som làm Hội trưởng, là một tổ chức đoàn kết rộng rãivới các tôn giáo, dân tộc anh em, đấu tranh vì lợi ích của Tổ quốc vànhân dân... Có thể nói Hội Sư sãi yêu nước miền Tây Nam Bộ là sảnphẩm trong sự nghiệp đấu tranh chống Mỹ cứu nước của đồng bàoKhmer và Sư sãi nói chung”3. Với những kết quả đã đạt được, “Phật 40Bạch Thanh Sang. Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước… 41giáo Tiểu thừa Khmer đã được Trung ương cục Miền Nam tặng 2Huân chương Giải phóng vì đã có thành tích trong kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, đó là vinh dự lớn lao mà chưa một tôn giáo nàocó được hân hạnh đó”4. Hội là tổ chức xã hội của giới Chư tăng PGNTK có mối liên hệ mậtthiết với cộng đồng người Khmer nhưng lại không trực thuộc Giáo hộiPhật giáo Việt Nam (GHPGVN). Năm 1981, các vị cao tăng PGNTKđại diện cho các tổ chức Hội ở vùng Tây Nam Bộ tham gia ủng hộthống nhất Phật giáo Việt Nam, từ đó PGNTK t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt raNghiên cứu Tôn giáo. Số 12 – 2018 39BẠCH THANH SANG* HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Tóm tắt: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ là tổ chức của giới Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer, ra đời theo chủ trương của Khu ủy Tây Nam Bộ. Giai đoạn 1964 -1975, Hội được xem là tổ chức chính trị - xã hội tham gia ủng hộ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Từ năm 1991, hoạt động của Hội có tính chất như một tổ chức xã hội - chính trị tham gia các hoạt động trên phương diện của đời sống xã hội. Qua 25 năm củng cố, tái lập và thành lập mới, Hội đã phát huy tốt vai trò tập hợp, vận động Chư tăng và Phật tử Khmer thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đạt được nhiều kết quả thiết thực. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số kết quả hoạt động hướng đến đời sống xã hội nhằm khẳng định vị trí, vai trò của Hội đối với cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Từ khóa: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước; Khmer; Tây Nam Bộ. 1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Hội Đoàn kếtSư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ Năm 1964, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập Hội Sư sãiyêu nước ở 03 cấp (huyện, tỉnh, khu) nhằm mục đích vận động Chưtăng và Phật tử Khmer tham gia phong trào cách mạng (sau đây gọitắt là Hội). Hội là thành viên Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền NamViệt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Khmer vận khu TâyNam Bộ. Hội ở cấp khu do Hòa thượng Thạch Som, Phó Chủ tịch Mặt* Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 15/11/2018; Ngày biên tập: 04/12/2018; Ngày duyệt đăng: 19/12/2018.40 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam khu Tây Nam Bộ làmHội trưởng; Hòa thượng Sơn Vọng, Phó chủ tịch Mặt trận Dân tộcGiải phóng Miền Nam Việt Nam làm Chủ tịch danh dự. Hoạt độngcủa Hội với phương châm: “Muốn cứu đạo phải cứu nước. Không cóđộc lập dân tộc, không đánh thắng được đế quốc Mỹ xâm lược thì đạopháp chân chính không thể tồn tại và phát triển được”1. Sự thành lập tổ chức Hội các cấp được xem là một tất yếu của lịchsử, của khát vọng độc lập, thống nhất đất nước. Mặt khác, Hội cũng làtổ chức mang tính đối trọng với hai tổ chức do chính quyền Sài Gònthành lập là Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáoTheravada. Giai đoạn 1964-1975, Hội được xem là tổ chức chính trị -xã hội trong giới Chư tăng Khmer và Phật tử Khmer; hoạt động nhưmột tổ chức đoàn thể trong hệ thống chính trị; nội dung và phươngthức hoạt động chủ yếu là tuyên truyền, vận động Chư tăng và Phật tửKhmer tham gia, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau30/4/1975, các giáo phái khác nhau từ trước giải phóng đã tự tiêuvong và quay lại với phái gốc của mình là Mahanikaya. Tuy nhiên,“sau vụ bạo loạn tháng 11 năm 1976, rồi vụ án KC50 diễn ra năm1985, tất cả làm cho tình hình hoạt động của Phật giáo Khmer bịchựng lại. Thậm chí Phật giáo Khmer ở một số tỉnh bị tê liệt khôngcòn hoạt động, như: Trà Vinh, Sóc Trăng….”2. Thời gian này, mặc dùHội Sư sãi yêu nước khu Tây Nam Bộ đã chấm dứt hoạt động nhưngtại một số địa phương các tổ chức Hội vẫn còn duy trì hoạt động nhằmtập hợp, đoàn kết Chư tăng và Phật tử khắc phục hậu quả chiến tranh;đồng thời duy trì hoạt động của Phật giáo Nam tông Khmer (PGNTK). Kết quả hoạt động của Hội trong giai đoạn 1964-1975 được Hòathượng Dương Nhơn nhận xét đánh giá như sau: “Phong trào đấutranh chống Mỹ cứu nước của các vị sư sãi càng lên cao, đến mùathu năm 1964, Hội Sư sãi yêu nước miền Tây Nam Bộ đã ra đời, doĐại đức Thạch Som làm Hội trưởng, là một tổ chức đoàn kết rộng rãivới các tôn giáo, dân tộc anh em, đấu tranh vì lợi ích của Tổ quốc vànhân dân... Có thể nói Hội Sư sãi yêu nước miền Tây Nam Bộ là sảnphẩm trong sự nghiệp đấu tranh chống Mỹ cứu nước của đồng bàoKhmer và Sư sãi nói chung”3. Với những kết quả đã đạt được, “Phật 40Bạch Thanh Sang. Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước… 41giáo Tiểu thừa Khmer đã được Trung ương cục Miền Nam tặng 2Huân chương Giải phóng vì đã có thành tích trong kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, đó là vinh dự lớn lao mà chưa một tôn giáo nàocó được hân hạnh đó”4. Hội là tổ chức xã hội của giới Chư tăng PGNTK có mối liên hệ mậtthiết với cộng đồng người Khmer nhưng lại không trực thuộc Giáo hộiPhật giáo Việt Nam (GHPGVN). Năm 1981, các vị cao tăng PGNTKđại diện cho các tổ chức Hội ở vùng Tây Nam Bộ tham gia ủng hộthống nhất Phật giáo Việt Nam, từ đó PGNTK t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer Phật tử Khmer Giáo hội Phật giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 58 0 0 -
Cư trú và hoạt động của tu sĩ Phật giáo thuyên chuyển đến tỉnh Bình Dương
17 trang 38 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
13 trang 28 0 0 -
Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Phật học ở Việt Nam hiện nay
13 trang 27 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân
6 trang 23 0 0 -
Hoạt động từ thiện và an sinh xã hội của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
8 trang 21 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với chính sách an sinh xã hội
11 trang 19 0 0 -
Phật giáo và các vấn đề xã hội đương đại
8 trang 18 0 0 -
Hoạt động y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam: thực trạng và giải pháp
6 trang 17 0 0 -
Về các thế hệ truyền đăng của sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam
13 trang 16 0 0