Hội đồng thư viện và công tác phát triển tài liệu thư viện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.06 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hành trình tìm phương thức giải quyết vấn đề chúng tôi đã tiến tới đề xuất việc thiết lập một kiểu hợp đồng phát triển tài liệu của Khoa và Thư viện. Nội dung và tính pháp lý của hợp đồng này được xây dựng và có hiệu lực chính thức chỉ sau khi thông qua Hội đồng thư viện: một tổ chức mới của trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội đồng thư viện và công tác phát triển tài liệu thư việnHội đồng thư viện và công tác phát triển tài liệu thư việnI. Phần mở đầuThời gian qua, hầu hết các thư viện đại học trên toàn quốc đều đang phải đối mặt vàgặp nhiều lúng túng trong việc xác định vai trò, nhiệm vụ, chức năng của một thư việnđại học trước yêu cầu chuyển đối sang học chế tín chỉ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đãban hành trong “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tínchỉ”. Sự lúng túng này khi được lí giải lại trở thành xuất phát điểm cho việc xác lậpcác luận cứ, luận điểm, và sau cùng là lên các phương án thiết thực để có thể tiến hànhcải thiện hoặc/ xây dựng mới các chính sách thư viện. Trong đó, cần thiết hơn hếtchính là việc cải thiện hoặcxây dựng mới chính sách bổ sung sao cho phù hợp và đạthiệu quả cao trước yêu cầu đào tạo mới mẻ này. Đối với các thư viện đại học chính làchức năng cung ứng chính xác, đa dạng, cập nhật, kịp thời và đầy đủ nguồn tài liệucho giảng viên và sinh viên trong yêu cầu cao của tiến trình nghiên cứu và tự học theođúng tinh thần mới của giáo dục đại học đương thời.Mặc dù trong thời gian vài năm trở lại đây, Trung tâm Thông tin – Thư viện (TT TT –TV) Trường Đại học Đà Lạt đã có nhiều cải cách trong chính sách phát triển tài liệu,nhưng khi triển khai công tác này, đôi chỗ, đôi nơi vẫn không đứng ngoài tình trạnglúng túng đó. Chính vì vậy, chúng tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu các tài liệuvà văn bản liên quan, đồng thời kết hợp với việc xem xét lại thực trạng cùng các trởngại để đi tới thiết lập một chuỗi câu hỏi chính và các câu trả lời tương quan mangtính quyết định như sau:1. Vì sao các giảng viên và sinh viên đại học thường xuyên phản ánh rằng: thư việnluôn thiếu hoặc không có tài liệu cho học tập, đặc biệt là tài liệu dành cho nghiên cứu?2. Có thật rằng thư viện thiếu hoặc không hề có tài liệu đáp ứng nhu cầu của họ haykhông?3. Làm sao biết chính xác những loại tài liệu nào họ cần để thư viện kịp thời bổ sung?4. Làm sao biết chính xác những nhan đề tài liệu, lĩnh vực tài liệu, thể loại tài liệu nàohọ cần hoặc hữu dụng để thư viện có thể chủ động giới thiệu?Đi tìm lí giải cho cả bốn câu hỏi, hay bốn trở ngại chủ yếu trên liên quan tới công tácbổ sung tài liệu cho thư viện đại học, chúng tôi khẳng định rằng, tất cả đều tập trungvào vấn đề:- Không có một mối liên lạc chính thức nào được thiếp lập giữa Khoa (đại diện chongười sử dụng thư viện bao gồm giảng viên, sinh viên) và Thư viện (bộ phận, trungtâm được lập ra để đáp ứng cho nhu cầu thông tin của các đối tượng vừa nêu);- Chính trong hành trình tìm phương thức giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã tiến tớiđề xuất việc thiết lập một kiểu hợp đồng phát triển tài liệu của Khoa và Thư viện. Nộidung và tính pháp lý của hợp đồng này được xây dựng và có hiệu lực chính thức chỉsau khi thông qua Hội đồng thư viện: một tổ chức mới của trường đại học.II. Nội dung chínhHiện nay, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đều thực hiện việc đào tạo họcchế tín chỉ theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ban hành ngày 15/08/2007 về“Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”. Quyết địnhnày thay thế cho Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi vàcông nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.”Điểm chú ý, điều 1 của Quyết định 31/2001/QĐ-BGD&ĐT về điều kiện đào tạo theohọc chế tín chỉ nêu cụ thể:“Để đào tạo theo học chế tín chỉ, các trường đại học, cao đẳng cần có các điều kiệnsau:1. Đã thiết kế hoàn chỉnh chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Mỗi ngành đàotạo phải có nhiều học phần tự chọn để sinh viên có thể lựa chọn theo định hướng pháttriển nghề nghiệp.2. Có đủ các hướng dẫn về tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo toàn khoá của từngngành đào tạo, chương trình chi tiết các học phần, số học phần sẽ bố trí giảng dạytrong từng học kỳ và lịch trình giảng dạy để cung cấp cho sinh viên.3. Có đủ số lượng giảng viên có trình độ chuyên môn để giảng dạy về lý thuyết, thựchành, thực tập theo yêu cầu chuyên môn.4. Có đội ngũ giảng viên tham gia làm chủ nhiệm lớp, để giúp đỡ sinh viên trong quátrình học tập.5. Có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”.Đặc biệt khoản 5 trong điều 1 của Quyết định 31/2001/QĐ-BGD&ĐT đã nhấnmạnh “Có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”. Dù cho Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ban hành ngày 15/08/2007 có đề cập đến tài liệu thư viện như là một điềukiện bắt buộc hay không, những cán bộ thư viện làm việc trong khu vực thư viện đạihọc, cao đẳng biết rõ cần phải làm gì để công tác phát triển tài liệu đáp ứng nhu cầungày càng cao, càng nhiều cho việc giảng dạy, học tập, và nghiên cứu theo học chế tínchỉ trong nhà trường.Sau khi nghiên cứu kỹ Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Quy chế mẫu, kết h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội đồng thư viện và công tác phát triển tài liệu thư việnHội đồng thư viện và công tác phát triển tài liệu thư việnI. Phần mở đầuThời gian qua, hầu hết các thư viện đại học trên toàn quốc đều đang phải đối mặt vàgặp nhiều lúng túng trong việc xác định vai trò, nhiệm vụ, chức năng của một thư việnđại học trước yêu cầu chuyển đối sang học chế tín chỉ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đãban hành trong “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tínchỉ”. Sự lúng túng này khi được lí giải lại trở thành xuất phát điểm cho việc xác lậpcác luận cứ, luận điểm, và sau cùng là lên các phương án thiết thực để có thể tiến hànhcải thiện hoặc/ xây dựng mới các chính sách thư viện. Trong đó, cần thiết hơn hếtchính là việc cải thiện hoặcxây dựng mới chính sách bổ sung sao cho phù hợp và đạthiệu quả cao trước yêu cầu đào tạo mới mẻ này. Đối với các thư viện đại học chính làchức năng cung ứng chính xác, đa dạng, cập nhật, kịp thời và đầy đủ nguồn tài liệucho giảng viên và sinh viên trong yêu cầu cao của tiến trình nghiên cứu và tự học theođúng tinh thần mới của giáo dục đại học đương thời.Mặc dù trong thời gian vài năm trở lại đây, Trung tâm Thông tin – Thư viện (TT TT –TV) Trường Đại học Đà Lạt đã có nhiều cải cách trong chính sách phát triển tài liệu,nhưng khi triển khai công tác này, đôi chỗ, đôi nơi vẫn không đứng ngoài tình trạnglúng túng đó. Chính vì vậy, chúng tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu các tài liệuvà văn bản liên quan, đồng thời kết hợp với việc xem xét lại thực trạng cùng các trởngại để đi tới thiết lập một chuỗi câu hỏi chính và các câu trả lời tương quan mangtính quyết định như sau:1. Vì sao các giảng viên và sinh viên đại học thường xuyên phản ánh rằng: thư việnluôn thiếu hoặc không có tài liệu cho học tập, đặc biệt là tài liệu dành cho nghiên cứu?2. Có thật rằng thư viện thiếu hoặc không hề có tài liệu đáp ứng nhu cầu của họ haykhông?3. Làm sao biết chính xác những loại tài liệu nào họ cần để thư viện kịp thời bổ sung?4. Làm sao biết chính xác những nhan đề tài liệu, lĩnh vực tài liệu, thể loại tài liệu nàohọ cần hoặc hữu dụng để thư viện có thể chủ động giới thiệu?Đi tìm lí giải cho cả bốn câu hỏi, hay bốn trở ngại chủ yếu trên liên quan tới công tácbổ sung tài liệu cho thư viện đại học, chúng tôi khẳng định rằng, tất cả đều tập trungvào vấn đề:- Không có một mối liên lạc chính thức nào được thiếp lập giữa Khoa (đại diện chongười sử dụng thư viện bao gồm giảng viên, sinh viên) và Thư viện (bộ phận, trungtâm được lập ra để đáp ứng cho nhu cầu thông tin của các đối tượng vừa nêu);- Chính trong hành trình tìm phương thức giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã tiến tớiđề xuất việc thiết lập một kiểu hợp đồng phát triển tài liệu của Khoa và Thư viện. Nộidung và tính pháp lý của hợp đồng này được xây dựng và có hiệu lực chính thức chỉsau khi thông qua Hội đồng thư viện: một tổ chức mới của trường đại học.II. Nội dung chínhHiện nay, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đều thực hiện việc đào tạo họcchế tín chỉ theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ban hành ngày 15/08/2007 về“Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”. Quyết địnhnày thay thế cho Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi vàcông nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.”Điểm chú ý, điều 1 của Quyết định 31/2001/QĐ-BGD&ĐT về điều kiện đào tạo theohọc chế tín chỉ nêu cụ thể:“Để đào tạo theo học chế tín chỉ, các trường đại học, cao đẳng cần có các điều kiệnsau:1. Đã thiết kế hoàn chỉnh chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Mỗi ngành đàotạo phải có nhiều học phần tự chọn để sinh viên có thể lựa chọn theo định hướng pháttriển nghề nghiệp.2. Có đủ các hướng dẫn về tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo toàn khoá của từngngành đào tạo, chương trình chi tiết các học phần, số học phần sẽ bố trí giảng dạytrong từng học kỳ và lịch trình giảng dạy để cung cấp cho sinh viên.3. Có đủ số lượng giảng viên có trình độ chuyên môn để giảng dạy về lý thuyết, thựchành, thực tập theo yêu cầu chuyên môn.4. Có đội ngũ giảng viên tham gia làm chủ nhiệm lớp, để giúp đỡ sinh viên trong quátrình học tập.5. Có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”.Đặc biệt khoản 5 trong điều 1 của Quyết định 31/2001/QĐ-BGD&ĐT đã nhấnmạnh “Có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”. Dù cho Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ban hành ngày 15/08/2007 có đề cập đến tài liệu thư viện như là một điềukiện bắt buộc hay không, những cán bộ thư viện làm việc trong khu vực thư viện đạihọc, cao đẳng biết rõ cần phải làm gì để công tác phát triển tài liệu đáp ứng nhu cầungày càng cao, càng nhiều cho việc giảng dạy, học tập, và nghiên cứu theo học chế tínchỉ trong nhà trường.Sau khi nghiên cứu kỹ Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Quy chế mẫu, kết h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thư viện Việt Nam Tài liệu thư viện Hội đồng thư viện Chính sách phát triển tài liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
111 trang 60 0 0
-
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 53 0 0 -
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 49 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 48 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 43 0 0 -
Báo cáo: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường đại học Sao Đỏ
56 trang 41 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ THƯ VIỆN SÁCH
0 trang 38 0 0