Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 1
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.60 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập sách “Vết son thời gian” gồm hai phần, phần đầu là hồi ký của đồng chí Hải Liên, một trong bốn đồng chí thành lập Chi bộ 3-2, chi bộ đầu tiên của trại giam tù binh Pleiku. Cùng tham khảo nội dung phần 1 để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 1895.9228303 V258S HẢILIEN VẾT SON THÒI GIAN (7 C ẳ l k ỷ ) SỞ VĂN HÓA TH Ô N G TIN BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI m ồ i1999 & _vj U M ỹJ>sltẨSKS HẢI LIÊN W son ằT thờ i GlfiN (cỉòèi k ỉg ) Ịx ịM Q Ậ & lí í n ụ yc y ;ÊM ỉ MI N ■ D i V » ^V H s ở V Ă N H Ó A T H Ô N G TIN BẢO TÀNG TÍNH GIA LAI N ă m 1999 LỜ I GIỚI THIỆU Trong hai cuộc khảng chiến trường k ỳ đầy gian k h ổnhưng sáng ngòi chủ nghĩa anh hùng cách m ạng củadân tộc ta, có không ít những cán bộ đảng viên, nhữngchiến sĩ yêu nước đã đấu tranh anh dủng vầ giữ vững k h ítiết cách m ạng trong nhũng hoàn cảnh vô cùng khắcnghiệt, dưói sự đản áp dã man của kẻ thù, đặc biệt làtrong nhà tù đ ế quốc. Gia Lai nói riêng và khấp miền Nam nói chung, đ ếquốc M ỹ và bọn tay sai Nguy quyền đả lập nhiều nhà tùnhằm khống chế và tiêu diệt các lực lượng cách mạng.Tại thị xã Pleiku ngoài trung tâm cải h ũấn (nay là ditích lịch sử Nhà lao Pleiku), chúng còn lập trại giam tùbinh Pleiku từ năm 1966 đến 1972 để đàn áp phong tràocách mạng. Từ đó đến nay đả gần ba mươi năm trôi qua,nhưng tinh thân đâu tranh kiên cường bất khuất của cáccựu tù chinh trị trại giam tù binh Pleiku vẫn m ãi m ải làvết son thòi gian không bao giờ phai m ờ trong lịch sửđâu tranh cách m ạng của tỉnh nhả. Nhân dịp k ỷ niệm 69 năm ngày thảnh lập Đảng Cộngsần Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-1999) Sở Văn hóa Thôngtin và Bảo tàng tinh cho ra m ắ t bạn đọc tập sách “Vếtson thòi gian” cứa đồng chí H ải Liên vả m ột sôanh chị 3em cựu tù chính trị của trại giam tù binh Pleiku vóimục đích giáo dục truyền thống cho thê hệ trẻ, đồng thờiơỊii nhớ công, on thầm lặng của các cựu tù chính trị trongcuộc chiến không cân sức giữa chôh lao tù, đóng góp tưliệu cho lịch sử đâu tranh cúa địa phưong. Tập sách “Vết son thòi gian”gồm hai phần, phần đầulà hồi k v của đồng chí Hải Liên, m ột trong bốn đồng chíthành lập Clũ bộ 3-2, chi bộ đầu tiên của trại giam tùbinh Pleiku. Đồng chí Hải Liên tên thật là Nguyễn Hải Liên vàochiến trường mang tên Phạm Liêu Châu. Khi bị bắt lấytên là Ngiiyễn Liêng. Từ năm 1954 đến 1964 ỉà diễn viên chuyên nghiệpĐoản dân ca kịch Liên khu V. Năm 1965 vào Liên khu Vxâv dựng Đoàn Văn công khu ỉàm Phó Trưởng đoàn. Bị địch bắt ngày 13-9-1966 tại Bình Định. Từ 1966đến 1973 bị giam ỞPỈeiku và Phú Quốc. Được trao trảtại Thạch Hán ngày 18-2-1973 và ra Bắc. Đến tháng 4-1975 trở lại miền Nam tiếp tục chiến đâu. Từ 1978 -1980 được cử đi học đạo diễn tại Bungãri,ỉà Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thuận H ải từ1987 - 1991. Từ 1992 là Tinh ủy viên, Giám đốc Sờ Vănhóa thông tin Ninh Thuận. Năm 1997 nghỉ hưu. Hiện đông chí Hải Liên lả Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian tinh Ninh Thuận - đả 2 lân đoạt giải thưởng quốcgia ve sưu tàm, nghiên cứu von vắn nghệ dân gian. Ngườibạn đời cũng là người đồng chí của Hải Liên là nghệ sì UXỈ t ú Phạm Thị Hữu ích (tên trong t ù là Nguyễn Hồng4Châu), là ngiĩòi dẫn đầu đoàn tù binh trong cuộc đấutranh chống đàn áp tháng 1-1967 tại trại giam tù binhPỉeiku. Vói ỉ ôi viết theo trinh tự thòi gian, đồng chí Hải Liênđã tái hiện lên từng trang viết một thòi đen tối nhưnganh hùng của những chiến sĩ kiên trung đả “ sống cùngĐảng, chết không ròi Đảng” ở trại giam tù binh Pỉeikuvào nhữngnảm 1966 - 1972. Phần hai là một sôhồi ký, chuyện k ể của các anh chịem nguyên là tù bừứi ở trại giam tù binh Pleiku. Dưới những góc độ khác nhau, từng tác giả đã khaithác một vấn đề, một khía cạnh trong thời gian bị địchgiam giữ ở trại giam tù binh Pỉeiku, nhưng tất thảy đềutoát lên phong trào và tinh thần đấu tranh không m ệtmỏi vói một niềm tin iất thắng dưới sự ỉảnh đạo của cơsở Đảng trong trại giam . Vì ỉ ả hồi k ý và thòi gian sự việc diễn ra đả khá lâunên không thê không có những sai sót, mong bạn đọcỉưọìig thứ. Xin trân trọng giói thiệu cùng’bạn đọc VŨ NGỌC BỈNH Tỉnh úy viên, Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin - Gia Lai6 M ở t ể ĩtở Tôi là một Đảng viên - nghệ sĩ trước khi roi vào taygiặc tại Gò Loi thuộc xã Ân Tường, huyện Hoài Ân, tỉnhBình Định ngày 13 tháng 9 năm 1966. Cùng bị Sư đoànkhông vận số I của Mỹ vây bắt sáng hôm ấy còn có cả vợtôi là Nguyễn Hồng Châu (tên ngoài đời là Phạm ThịHữu ích - Nghệ sĩ ưu tú) và các đồng chỉ, đồng nghiệpkhác là Nguyễn Kim Iiùng (tên trong tù là Nguyễn KimAnh) Nguyễn Cung Nghinh (tên trong tù là Hồ Thủv)-Nghệ sĩ ưu tú; Lưu Hạnh, (tên trong tù là Nguyễn Lưu)-Nghệ sĩ ưu tú; Phạm Hữu Thành - Nghệ sĩ ưu tú; TrưcrngVăn Trí (tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 1895.9228303 V258S HẢILIEN VẾT SON THÒI GIAN (7 C ẳ l k ỷ ) SỞ VĂN HÓA TH Ô N G TIN BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI m ồ i1999 & _vj U M ỹJ>sltẨSKS HẢI LIÊN W son ằT thờ i GlfiN (cỉòèi k ỉg ) Ịx ịM Q Ậ & lí í n ụ yc y ;ÊM ỉ MI N ■ D i V » ^V H s ở V Ă N H Ó A T H Ô N G TIN BẢO TÀNG TÍNH GIA LAI N ă m 1999 LỜ I GIỚI THIỆU Trong hai cuộc khảng chiến trường k ỳ đầy gian k h ổnhưng sáng ngòi chủ nghĩa anh hùng cách m ạng củadân tộc ta, có không ít những cán bộ đảng viên, nhữngchiến sĩ yêu nước đã đấu tranh anh dủng vầ giữ vững k h ítiết cách m ạng trong nhũng hoàn cảnh vô cùng khắcnghiệt, dưói sự đản áp dã man của kẻ thù, đặc biệt làtrong nhà tù đ ế quốc. Gia Lai nói riêng và khấp miền Nam nói chung, đ ếquốc M ỹ và bọn tay sai Nguy quyền đả lập nhiều nhà tùnhằm khống chế và tiêu diệt các lực lượng cách mạng.Tại thị xã Pleiku ngoài trung tâm cải h ũấn (nay là ditích lịch sử Nhà lao Pleiku), chúng còn lập trại giam tùbinh Pleiku từ năm 1966 đến 1972 để đàn áp phong tràocách mạng. Từ đó đến nay đả gần ba mươi năm trôi qua,nhưng tinh thân đâu tranh kiên cường bất khuất của cáccựu tù chinh trị trại giam tù binh Pleiku vẫn m ãi m ải làvết son thòi gian không bao giờ phai m ờ trong lịch sửđâu tranh cách m ạng của tỉnh nhả. Nhân dịp k ỷ niệm 69 năm ngày thảnh lập Đảng Cộngsần Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-1999) Sở Văn hóa Thôngtin và Bảo tàng tinh cho ra m ắ t bạn đọc tập sách “Vếtson thòi gian” cứa đồng chí H ải Liên vả m ột sôanh chị 3em cựu tù chính trị của trại giam tù binh Pleiku vóimục đích giáo dục truyền thống cho thê hệ trẻ, đồng thờiơỊii nhớ công, on thầm lặng của các cựu tù chính trị trongcuộc chiến không cân sức giữa chôh lao tù, đóng góp tưliệu cho lịch sử đâu tranh cúa địa phưong. Tập sách “Vết son thòi gian”gồm hai phần, phần đầulà hồi k v của đồng chí Hải Liên, m ột trong bốn đồng chíthành lập Clũ bộ 3-2, chi bộ đầu tiên của trại giam tùbinh Pleiku. Đồng chí Hải Liên tên thật là Nguyễn Hải Liên vàochiến trường mang tên Phạm Liêu Châu. Khi bị bắt lấytên là Ngiiyễn Liêng. Từ năm 1954 đến 1964 ỉà diễn viên chuyên nghiệpĐoản dân ca kịch Liên khu V. Năm 1965 vào Liên khu Vxâv dựng Đoàn Văn công khu ỉàm Phó Trưởng đoàn. Bị địch bắt ngày 13-9-1966 tại Bình Định. Từ 1966đến 1973 bị giam ỞPỈeiku và Phú Quốc. Được trao trảtại Thạch Hán ngày 18-2-1973 và ra Bắc. Đến tháng 4-1975 trở lại miền Nam tiếp tục chiến đâu. Từ 1978 -1980 được cử đi học đạo diễn tại Bungãri,ỉà Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thuận H ải từ1987 - 1991. Từ 1992 là Tinh ủy viên, Giám đốc Sờ Vănhóa thông tin Ninh Thuận. Năm 1997 nghỉ hưu. Hiện đông chí Hải Liên lả Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian tinh Ninh Thuận - đả 2 lân đoạt giải thưởng quốcgia ve sưu tàm, nghiên cứu von vắn nghệ dân gian. Ngườibạn đời cũng là người đồng chí của Hải Liên là nghệ sì UXỈ t ú Phạm Thị Hữu ích (tên trong t ù là Nguyễn Hồng4Châu), là ngiĩòi dẫn đầu đoàn tù binh trong cuộc đấutranh chống đàn áp tháng 1-1967 tại trại giam tù binhPỉeiku. Vói ỉ ôi viết theo trinh tự thòi gian, đồng chí Hải Liênđã tái hiện lên từng trang viết một thòi đen tối nhưnganh hùng của những chiến sĩ kiên trung đả “ sống cùngĐảng, chết không ròi Đảng” ở trại giam tù binh Pỉeikuvào nhữngnảm 1966 - 1972. Phần hai là một sôhồi ký, chuyện k ể của các anh chịem nguyên là tù bừứi ở trại giam tù binh Pleiku. Dưới những góc độ khác nhau, từng tác giả đã khaithác một vấn đề, một khía cạnh trong thời gian bị địchgiam giữ ở trại giam tù binh Pỉeiku, nhưng tất thảy đềutoát lên phong trào và tinh thần đấu tranh không m ệtmỏi vói một niềm tin iất thắng dưới sự ỉảnh đạo của cơsở Đảng trong trại giam . Vì ỉ ả hồi k ý và thòi gian sự việc diễn ra đả khá lâunên không thê không có những sai sót, mong bạn đọcỉưọìig thứ. Xin trân trọng giói thiệu cùng’bạn đọc VŨ NGỌC BỈNH Tỉnh úy viên, Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin - Gia Lai6 M ở t ể ĩtở Tôi là một Đảng viên - nghệ sĩ trước khi roi vào taygiặc tại Gò Loi thuộc xã Ân Tường, huyện Hoài Ân, tỉnhBình Định ngày 13 tháng 9 năm 1966. Cùng bị Sư đoànkhông vận số I của Mỹ vây bắt sáng hôm ấy còn có cả vợtôi là Nguyễn Hồng Châu (tên ngoài đời là Phạm ThịHữu ích - Nghệ sĩ ưu tú) và các đồng chỉ, đồng nghiệpkhác là Nguyễn Kim Iiùng (tên trong tù là Nguyễn KimAnh) Nguyễn Cung Nghinh (tên trong tù là Hồ Thủv)-Nghệ sĩ ưu tú; Lưu Hạnh, (tên trong tù là Nguyễn Lưu)-Nghệ sĩ ưu tú; Phạm Hữu Thành - Nghệ sĩ ưu tú; TrưcrngVăn Trí (tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vết son thời gian Hồi ký Vết son thời gian Hồi ký Việt Nam Hồi ký của đồng chí Hải Liên Lịch sử cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 118 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 111 0 0