HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chứccộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng cộngsản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Điều nàyphản ánh quá trình tự ý thức của những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phảithống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊII. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG:1. Hội nghị thành lập Đảng:Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chứccộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng cộngsản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Điều nàyphản ánh quá trình tự ý thức của những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phảithống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất.Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi cho những cộng sản Đông Dương tàiliệu Về việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, yêu cầu nhữngngườicộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản vàthành lập một đảng của giai cấp vô sản. Quốc tế cộng sản chỉ rõ phương thức để tiếntới thành lập đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xínghiệp; chỉ rõ mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Đông Dương với phong trào cộngsản quốc tế.Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương,Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng(họp tại Hương Cảng, Trung Quốc). Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm 7 đại biểu:2 đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng, 2 đại biểu của An Nam cộng sản đảng, 2đại biểu của các chi bộ ở nước ngòai, 1 đại diện cho Quốc tế cộng sản. Hội nghị thảoluận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm Năm điểm lớn, với nội dung:“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhómcộng sản ở Đông Dương.2. Định tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của đảng.4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước5. Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chibộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”.Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc vàquyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lượcvắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thànhlậpĐảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.Hội nghị quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sảntrong nước, qưyết định ra báo, tạp chí của Đảng cộng sản Việt Nam.Ngày 24/2/1930, theo yêu cầu của Đông Dương cộng sản liên đoàn, Ban chấphành Trung ương lâm thời họp và ra nghị quyết chấp nhận Đông Dương cộng sảnliên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, trong vòng nửa tháng kể từsau khi hội nghị hợp nhất kết thúc, Đảng cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợpnhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện bước phát triển biện chứngquá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Namcách mạng thanh niên đến 3 tổ chức cộng sản, đến Đảng cộng sản Việt Nam trên nềntảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:Các văn kiện được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Namnhư: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảnghợpthành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “tư sản dânquyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là và thổ địa cách mạng:o Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiếnlàm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh; tổchức quân đội công nông.o Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sảnnghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩaPháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất củabọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dâncày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.o Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức hội họp, namnữ bình quyền, v.v; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.- Về giai cấp lãnh đạo và lực lượng cách mạng:“1/ Đảng là đội quân tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mìnhlãnh đạo được quần chúng.2/ Đảng phải thu phục được đại đa số dân cày và phải dựa vào hạngdân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ vàphong kiến.3/ Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội,hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư sản quốcgia.4/ Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,thanh niên, Tân Việt… để lôi kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối 17với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõmặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứngtrung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊII. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG:1. Hội nghị thành lập Đảng:Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chứccộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng cộngsản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Điều nàyphản ánh quá trình tự ý thức của những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phảithống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất.Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi cho những cộng sản Đông Dương tàiliệu Về việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, yêu cầu nhữngngườicộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản vàthành lập một đảng của giai cấp vô sản. Quốc tế cộng sản chỉ rõ phương thức để tiếntới thành lập đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xínghiệp; chỉ rõ mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Đông Dương với phong trào cộngsản quốc tế.Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương,Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng(họp tại Hương Cảng, Trung Quốc). Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm 7 đại biểu:2 đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng, 2 đại biểu của An Nam cộng sản đảng, 2đại biểu của các chi bộ ở nước ngòai, 1 đại diện cho Quốc tế cộng sản. Hội nghị thảoluận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm Năm điểm lớn, với nội dung:“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhómcộng sản ở Đông Dương.2. Định tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của đảng.4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước5. Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chibộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”.Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc vàquyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lượcvắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thànhlậpĐảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.Hội nghị quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sảntrong nước, qưyết định ra báo, tạp chí của Đảng cộng sản Việt Nam.Ngày 24/2/1930, theo yêu cầu của Đông Dương cộng sản liên đoàn, Ban chấphành Trung ương lâm thời họp và ra nghị quyết chấp nhận Đông Dương cộng sảnliên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, trong vòng nửa tháng kể từsau khi hội nghị hợp nhất kết thúc, Đảng cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợpnhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện bước phát triển biện chứngquá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Namcách mạng thanh niên đến 3 tổ chức cộng sản, đến Đảng cộng sản Việt Nam trên nềntảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:Các văn kiện được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Namnhư: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảnghợpthành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “tư sản dânquyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là và thổ địa cách mạng:o Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiếnlàm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh; tổchức quân đội công nông.o Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sảnnghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩaPháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất củabọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dâncày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.o Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức hội họp, namnữ bình quyền, v.v; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.- Về giai cấp lãnh đạo và lực lượng cách mạng:“1/ Đảng là đội quân tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mìnhlãnh đạo được quần chúng.2/ Đảng phải thu phục được đại đa số dân cày và phải dựa vào hạngdân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ vàphong kiến.3/ Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội,hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư sản quốcgia.4/ Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,thanh niên, Tân Việt… để lôi kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối 17với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõmặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứngtrung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế kinh tế chính trị học sách kinh tế học hướng dẫn ôn thi triết học cương lĩnh chính trị tài liệu lịch sử đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 327 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
167 trang 182 1 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
118 trang 168 2 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 165 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 128 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 127 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 125 0 0