Trải qua 87 năm, trên nền tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về tầm quan trọng của vấn đề hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa. Điều đó được thể hiện rõ nét về sự phát triển của những quan điểm về hội nhập quốc tế nói chung, giao lưu văn hóa nói riêng. Với những đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên, đất nước ngày càng phát triển, đặc biệt là từng bước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa của Việt Nam – từ nhận thức đến hành độngAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 58 – 64HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ GIAO LƯU VĂN HÓACỦA VIỆT NAM – TỪ NHẬN THỨC ĐẾN HÀNH ĐỘNGVõ Văn Thắng1, Nguyễn Thị Ngọc Thơ1, Trần Xuân Hải21Trường Đại học An Giang2Trường Đại học Sư phạm Hà NộiThông tin chung:Ngày nhận bài: 15/02/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt:15/03/2017Ngày chấp nhận đăng: 04/2017Title:International integration andcultural exchanges in Vietnam:ideologies and practicesKeywords:International integration,culture, culture exchangeTừ khóa:Hội nhập quốc tế, Văn hóa,Giao lưu văn hóaABSTRACTOver the past 87 years, on the foundation of Ho Chi Minhs ideology, theVietnamese Communist Party has increasingly become aware of the importanceof international integration and cultural exchanges. It is clearly seen that nowthere has been numerous ideologies of international integration and culturalexchanges among people. Within the great policies, guidelines of the Party andthe State, Vietnam’s revolutionary has constantly advanced and the country hasincreasingly been developing together with international integration in manyfields.TÓM TẮTTrải qua 87 năm, trên nền tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thứcngày càng sâu sắc hơn về tầm quan trọng của vấn đề hội nhập quốc tế và giaolưu văn hóa. Điều đó được thể hiện rõ nét về sự phát triển của những quanđiểm về hội nhập quốc tế nói chung, giao lưu văn hóa nói riêng. Với nhữngđường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cách mạngViệt Nam không ngừng tiến lên, đất nước ngày càng phát triển, đặc biệt là từngbước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều mặt.học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) làtrường hợp điển hình của việc tuyên truyền ngoạigiao văn hóa với vai trò trung tâm là điều phối cáchoạt động ngoại giao văn hóa tập thể, bao gồm193 quốc gia thành viên, có trụ sở chính đặt tạiThủ đô Pa-ri (Pháp), với hơn 50 văn phòng đạidiện và một số viện, trung tâm trực thuộc đặt khắpnơi trên thế giới. Ở phạm vi khu vực, Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với mục tiêuxây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội bên cạnhCộng đồng An ninh - Chính trị và Cộng đồngKinh tế cũng là một trong số đó. Điều này chothấy, văn hóa không chỉ đơn thuần phục vụ lợi íchchính trị như các học giả truyền thống thừa nhận,mà còn gắn liền với lợi ích quốc gia toàn diện.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tếhiện nay, văn hóa càng có vai trò rất quan trọng,nó trở thành “sức mạnh mềm” trong sức mạnhtổng hợp quốc gia. Nói cách khác, văn hóa có sứcmạnh riêng nó mà biểu hiện trước hết là khả năngthâm nhập sâu rộng, đạt được mục tiêu mà cácbiện pháp chính trị và quân sự khó có thể đạtđược. Chính vì vậy, các quốc gia trên thế giớingày càng chú ý nhiều đến các hoạt động văn hóa,như đa dạng văn hóa, đối thoại giữa các nền vănhóa - văn minh, văn hóa hòa bình,… Kênh vănhóa được sử dụng như một phương tiện hiệu quảhỗ trợ thúc đẩy quan hệ chính trị, an ninh, kinhtế,... Ở phạm vi toàn cầu, Tổ chức Văn hóa, Khoa58An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 58 – 64Thực tế hội nhập quốc tế với quy mô toàn cầu hóahiện nay cho thấy, ngoại giao văn hóa được coi làmột minh chứng tiêu biểu về quyền lực mềm, khảnăng thuyết phục thông qua văn hóa, giá trị và ýtưởng, đối lập với quyền lực cứng, với sự chinhphục hoặc cưỡng ép thông qua sức mạnh quân sự(Josep, 2002).chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sáchmở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực. Nước ViệtNam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư củacác nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cảcác ngành kỹ nghệ của mình; sẵn sàng mở rộng cáccảng, sân bay và đường xá giao thông cho việcbuôn bán và quá cảnh quốc tế; chấp nhận tham giamọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnhđạo của Liên hợp quốc. Nước Việt Nam sẵn sàngký kết với lực lượng hải quân, lục quân trongkhuôn khổ của Liên hợp quốc những hiệp định anninh đặc biệt và những hiệp ước liên quan đếnviệc sử dụng một vài căn cứ hải quân và khôngquân...” (Hồ Chí Minh toàn tập, 2002). Tuy nhiên,do hoàn cảnh khách quan của đất nước trong giaiđoạn chiến tranh giải phóng dân tộc lúc bấy giờ, tưtưởng của Người chưa được triển khai một cáchđầy đủ. Nhưng chúng ta thấy rằng, những tư tưởngđó đã tạo tiền đề rất quan trọng cho việc hình thànhchủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế nóiriêng và hội nhập quốc tế nói chung của Đảng ta.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ HÀNHĐỘNG CỦA ĐẢNG TA VỀ HỘI NHẬPQUỐC TẾ VÀ GIAO LƯU VĂN HÓAĐảng ta từ rất sớm đã nhận thức rõ tầm quan trọngcũng như tính cấp thiết của vấn đề mở rộng giaolưu, hợp tác, hội nhập quốc tế nhằm chủ động tìmkiếm cơ hội, đưa đất nước phát triển. Thực tiễncách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảovệ Tổ quốc của nhân dân ta giành được thắng lợilà kết quả của tư tưởng lãnh đạo đúng đắn, đó làchủ trương kết hợp ...