Hồi phục phế quản trong COPD ý nghĩa và áp dụng thực hành
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh có tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục không hoàn toàn do vậy mà nhiều người tin rằng test hồi phục phế quản sẽ âm tính ở người bệnh mắc bệnh này. Vì lý do này, test hồi phục phế quản được sử dụng một thời gian dài để phân biệt COPD với bệnh hen trong thực hành lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi phục phế quản trong COPD ý nghĩa và áp dụng thực hành TỔNG QUANHỒI PHỤC PHẾ QUẢN TRONG COPDÝ NGHĨA VÀ ÁP DỤNG THỰC HÀNH ThS.BS NGUYỄN NHƯ VINH, BS TRẦN QUỐC TÀI Tóm tắt: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh có tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục không hoàn toàn do vậy mà nhiều người tin rằng test hồi phục phế quản sẽ âm tính ở người bệnh mắc bệnh này. Vì lý do này, test hồi phục phế quản được sử dụng một thời gian dài để phân biệt COPD với bệnh hen trong thực hành lâm sàng. Bên cạnh đó, kết quả của test này cũng được sử dụng để tiên đoán đáp ứng điều trị với các thuốc dãn phế quản hay corticoid dạng hít cũng như để tiên lượng các kết cục lâu dài về lâm sàng và chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của test cũng như bản chất bệnh COPD cũng thay đổi trong cùng một người ở những thời điểm khác nhau nên kết quả của test này là không ổn định. Vì vậy việc sử dụng kết quả này để chẩn đoán phân biệt, tiên đoán đáp ứng điều trị hay tiên lượng là không hợp lý và đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Bài tổng quan này nêu lại định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán và ứng dụng của test hồi phục phế quản trong quản lý bệnh COPD. Từ khóa: Đáp ứng hồi phục phế quản, test dãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD.1. GIỚI THIỆU limit of normal – LLN (được tính dựa vào cácBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là phương trình dự đoán). Tuy nhiên, trong thựcmột bệnh tắc nghẽn mạn tính không hồi phục hành lâm sàng, bên cạnh mục tiêu giúp xáchoàn toàn của đường dẫn khí. Để chẩn đoán định bệnh nhân có hội chứng tắc nghẽn hayCOPD, ngoài các triệu chứng và dấu hiệu lâm không thì test HPPQ còn được các nhà lâmsàng gợi ý, bệnh nhân cần phải có tiếp xúc sàng sử dụng trong chẩn đoán phân biệt henvới các yếu tố nguy cơ và có hội chứng tắc với COPD, để dự đoán tình trạng đáp ứng vớinghẽn đường dẫn khí được xác định trên hô điều trị sau này của bệnh nhân cũng như tiênhấp ký. Tiêu chuẩn xác định hội chứng tắc lượng diễn tiến bệnh của họ. Vậy liệu cáchnghẽn trên hô hấp ký trong chẩn đoán COPD áp dụng test HPPQ trong lâm sàng như thếđòi hỏi bệnh nhân phải có tỷ số FEV1/FVC có đúng không hay có thêm các ứng dụng gìsau test hồi phục phế quản (HPPQ) < 0,7 khác của test HPPQ là nội dung của bài tổnghay nhỏ hơn giá trị bình thường dưới, lower quan này. 37Hô hấp số 14/2018TỔNG QUAN2. ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHUẨN Về tiêu chuẩn định lượng sự thay đổi củaĐÁNH GIÁ TEST HPPQ các chỉ số hô hấp để test HPPQ được xem là dương tính hay có đáp ứng phải gồm 2 yếu tốMặc dù chưa có định nghĩa thống nhất nhưng chính sau đây:HPPQ được hiểu là tình trạng hồi phục mộtphần hay hoàn toàn của tình trạng tắc nghẽn -Sự thay đổi chức năng phổi phải đượcđường thở (xác định qua hô hấp ký) sau khi đánh giá ngắn hạn sau khi bệnh nhân đượcbệnh nhân được hít thuốc dãn phế quản tác cho hít thuốc dãn phế quản tác dụng nhanhdụng ngắn. như đã nêu trên, thường sau 15-20 phút và không quá 60 phút. Các thuốc dãn phế quản tác dụng ngắnthường được sử dụng là thuốc kích thích thụ -Sự thay đổi này cần lớn hơn mức thaythể β2 (salbutamol/albuterol) và thuốc ức đổi ngẫu nhiên của bệnh nhân. Các nghiênchế hệ cholinergic (ipratropium bromide). cứu chỉ ra rằng sự thay đổi từ 12% và thayVề cách thức và liều lượng được khuyên đổi từ 200ml trở lên so với mức nền ban đầudùng phổ biến nhất là 4 nhát tách rời (100 là mức tối thiểu để xem sự thay đổi là nằmmcg/nhát với salbutamol và 40 mcg/nhát ngoài mức thay đổi ngẫu nhiên (11-14). Việc sửvới ipratropium bromide) qua buồng đệm dụng vừa giá trị tương đối (12%), vừa giá trịvà một số nơi có thể dùng kết hợp cả 2 tuyệt đối (200 ml) thay đổi so với giá trị banloại thuốc trên (1). Hô hấp ký được khuyến đầu nhằm loại bỏ các kết quả dương tính giảkhích đo lại sau 15 phút khi xịt salbutamol/ nếu chỉ dùng một chỉ số. Ví dụ như ở nhữngalbuterol và 30 phút sau khi xịt ipratropium. người có giá trị ban đầu cao sẽ dễ dàng thay đổi 200 ml sau khi xịt thuốc dãn phế quảnTại Việt Nam, hầu hết các phòng đo hô hấp nhưng khó thay đổi 12% nếu như họ thực sựký sử dụng 4 nhát xịt Ventolin (100 mcg không có đáp ứng với thuốc. Ngược lại, vớisalnutamol mỗi nhát) xịt trực tiếp không những người có mức FEV1 nền thấp thì họ sẽqua buồng đệm. dễ dàng cải thiện 12% so với ban đầu nhưng Chỉ số chức năng hô hấp được xem xét khó cải thiện được 200ml nếu họ không thựcđể đánh giá HPPQ chủ yếu là FEV1 (2-6) hay sự đáp ứng với thuốc. Do vậy, các tiêu chíFVC (7) (bảng 1) mặc dù PEF cũng được đề đánh giá hiện nay đều sử dụng cả giá trị thaynghị (8). Một số chỉ số chức năng hô hấp khác đổi tương đối và tuyệt đối khi xem xét kếtcũng được dùng làm tiêu chuẩn đánh giá như quả test HPPQ. Cũng có một số tác giả đềthể tích khí cặn (RV) (9) hay sự thay đổi tính xuất sử dụng giá trị thay đổi so với giá trị dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi phục phế quản trong COPD ý nghĩa và áp dụng thực hành TỔNG QUANHỒI PHỤC PHẾ QUẢN TRONG COPDÝ NGHĨA VÀ ÁP DỤNG THỰC HÀNH ThS.BS NGUYỄN NHƯ VINH, BS TRẦN QUỐC TÀI Tóm tắt: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh có tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục không hoàn toàn do vậy mà nhiều người tin rằng test hồi phục phế quản sẽ âm tính ở người bệnh mắc bệnh này. Vì lý do này, test hồi phục phế quản được sử dụng một thời gian dài để phân biệt COPD với bệnh hen trong thực hành lâm sàng. Bên cạnh đó, kết quả của test này cũng được sử dụng để tiên đoán đáp ứng điều trị với các thuốc dãn phế quản hay corticoid dạng hít cũng như để tiên lượng các kết cục lâu dài về lâm sàng và chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của test cũng như bản chất bệnh COPD cũng thay đổi trong cùng một người ở những thời điểm khác nhau nên kết quả của test này là không ổn định. Vì vậy việc sử dụng kết quả này để chẩn đoán phân biệt, tiên đoán đáp ứng điều trị hay tiên lượng là không hợp lý và đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Bài tổng quan này nêu lại định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán và ứng dụng của test hồi phục phế quản trong quản lý bệnh COPD. Từ khóa: Đáp ứng hồi phục phế quản, test dãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD.1. GIỚI THIỆU limit of normal – LLN (được tính dựa vào cácBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là phương trình dự đoán). Tuy nhiên, trong thựcmột bệnh tắc nghẽn mạn tính không hồi phục hành lâm sàng, bên cạnh mục tiêu giúp xáchoàn toàn của đường dẫn khí. Để chẩn đoán định bệnh nhân có hội chứng tắc nghẽn hayCOPD, ngoài các triệu chứng và dấu hiệu lâm không thì test HPPQ còn được các nhà lâmsàng gợi ý, bệnh nhân cần phải có tiếp xúc sàng sử dụng trong chẩn đoán phân biệt henvới các yếu tố nguy cơ và có hội chứng tắc với COPD, để dự đoán tình trạng đáp ứng vớinghẽn đường dẫn khí được xác định trên hô điều trị sau này của bệnh nhân cũng như tiênhấp ký. Tiêu chuẩn xác định hội chứng tắc lượng diễn tiến bệnh của họ. Vậy liệu cáchnghẽn trên hô hấp ký trong chẩn đoán COPD áp dụng test HPPQ trong lâm sàng như thếđòi hỏi bệnh nhân phải có tỷ số FEV1/FVC có đúng không hay có thêm các ứng dụng gìsau test hồi phục phế quản (HPPQ) < 0,7 khác của test HPPQ là nội dung của bài tổnghay nhỏ hơn giá trị bình thường dưới, lower quan này. 37Hô hấp số 14/2018TỔNG QUAN2. ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHUẨN Về tiêu chuẩn định lượng sự thay đổi củaĐÁNH GIÁ TEST HPPQ các chỉ số hô hấp để test HPPQ được xem là dương tính hay có đáp ứng phải gồm 2 yếu tốMặc dù chưa có định nghĩa thống nhất nhưng chính sau đây:HPPQ được hiểu là tình trạng hồi phục mộtphần hay hoàn toàn của tình trạng tắc nghẽn -Sự thay đổi chức năng phổi phải đượcđường thở (xác định qua hô hấp ký) sau khi đánh giá ngắn hạn sau khi bệnh nhân đượcbệnh nhân được hít thuốc dãn phế quản tác cho hít thuốc dãn phế quản tác dụng nhanhdụng ngắn. như đã nêu trên, thường sau 15-20 phút và không quá 60 phút. Các thuốc dãn phế quản tác dụng ngắnthường được sử dụng là thuốc kích thích thụ -Sự thay đổi này cần lớn hơn mức thaythể β2 (salbutamol/albuterol) và thuốc ức đổi ngẫu nhiên của bệnh nhân. Các nghiênchế hệ cholinergic (ipratropium bromide). cứu chỉ ra rằng sự thay đổi từ 12% và thayVề cách thức và liều lượng được khuyên đổi từ 200ml trở lên so với mức nền ban đầudùng phổ biến nhất là 4 nhát tách rời (100 là mức tối thiểu để xem sự thay đổi là nằmmcg/nhát với salbutamol và 40 mcg/nhát ngoài mức thay đổi ngẫu nhiên (11-14). Việc sửvới ipratropium bromide) qua buồng đệm dụng vừa giá trị tương đối (12%), vừa giá trịvà một số nơi có thể dùng kết hợp cả 2 tuyệt đối (200 ml) thay đổi so với giá trị banloại thuốc trên (1). Hô hấp ký được khuyến đầu nhằm loại bỏ các kết quả dương tính giảkhích đo lại sau 15 phút khi xịt salbutamol/ nếu chỉ dùng một chỉ số. Ví dụ như ở nhữngalbuterol và 30 phút sau khi xịt ipratropium. người có giá trị ban đầu cao sẽ dễ dàng thay đổi 200 ml sau khi xịt thuốc dãn phế quảnTại Việt Nam, hầu hết các phòng đo hô hấp nhưng khó thay đổi 12% nếu như họ thực sựký sử dụng 4 nhát xịt Ventolin (100 mcg không có đáp ứng với thuốc. Ngược lại, vớisalnutamol mỗi nhát) xịt trực tiếp không những người có mức FEV1 nền thấp thì họ sẽqua buồng đệm. dễ dàng cải thiện 12% so với ban đầu nhưng Chỉ số chức năng hô hấp được xem xét khó cải thiện được 200ml nếu họ không thựcđể đánh giá HPPQ chủ yếu là FEV1 (2-6) hay sự đáp ứng với thuốc. Do vậy, các tiêu chíFVC (7) (bảng 1) mặc dù PEF cũng được đề đánh giá hiện nay đều sử dụng cả giá trị thaynghị (8). Một số chỉ số chức năng hô hấp khác đổi tương đối và tuyệt đối khi xem xét kếtcũng được dùng làm tiêu chuẩn đánh giá như quả test HPPQ. Cũng có một số tác giả đềthể tích khí cặn (RV) (9) hay sự thay đổi tính xuất sử dụng giá trị thay đổi so với giá trị dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hô hấp Đáp ứng hồi phục phế quản Test dãn phế quản Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hô hấp kýGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
177 trang 141 0 0
-
114 trang 80 0 0
-
4 trang 74 0 0
-
72 trang 42 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
68 trang 35 0 0
-
86 trang 29 0 0