Danh mục

Hội thảo bàn tròn: 'Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 2008 và quan điểm phát triển 2009'

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.60 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 24/12/2008, tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, chương trình KX01/06-10: “Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020” và Trường Đại học Kinh tế đã phối hợp tổ chức hội thảo bàn tròn “Đánh giá tình kinh tế Việt Nam 2008 và triển vọng 2009”. Tại hội thảo nhiều ý kiến phong phú được đưa ra trao đổi và bàn thảo trên tinh thần khoa học. Hội thảo đã đưa ra nhiều phân tích sắc bén về tình hình kinh tế Việt Nam. Có thể lưu ý một số kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thảo bàn tròn: “Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 2008 và quan điểm phát triển 2009” T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 122-131 Hội thảo bàn tròn: “Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 2008 và quan điểm phát triển 2009” * TS. Lê Ái Lâm* (Tườn g thuật) Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 27 tháng 5 năm 2009 Tóm tắt. Ngà y 24/12/2008, tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, chươ ng trình K X01/06-10: “Những vấ n đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020” và Trường Đại học Kinh tế đã phối hợp tổ chức hội thảo bàn tròn “Đánh giá tình kinh tế Việt Nam 2008 và triển vọng 2009”. Tại hội thảo nhiều ý kiến phong phú được đưa ra trao đổi và bàn thảo trên tinh thần khoa học. Hội thảo đã đưa ra nhiều phân tích sắc bén về tình hình kinh tế Việt Nam. Có thể lưu ý một số kết luận chính của hội thảo: (i) Kinh tế thế giới năm 2008 rơi vào khủng hoảng và năm 2009 vẫn khó khăn, chưa xác định được đá y của khủng hoảng; (ii) Việt Nam bị tác động mạ nh của khủng hoảng kinh tế thế giới do độ mở cửa cao; (iii) Tu y vậ y không t hể đổ lỗi hoàn toàn cho tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, Việt Nam có vấn đề trong mô hình tă ng trưở ng và cơ cấu kinh tế ; (i v) Để tránh bị rơi vào khủng hoảng, Việt Na m cầ n có c hính sác h kíc h thíc h tăng trưở ng ngắ n hạn kết hợp với cải tổ cơ cấu. Cụ thể gói kíc h cầu phải c họn được cá c điểm khởi đầu có hiệu ứng lan toả c ao. Đồng thời, Việt na m cầ n giữ vững định hướ ng kinh tế t hị trường m à nhà nướ c Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã chọn. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra đồng thời vẫn tiếp tục đảm bảo được các nền tảng * từ nửa cuối năm 2008 đang gâ y ra những tác cơ bản cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế động tiêu c ực đến nền kinh tế thực, đẩy nền trong dài hạn vẫn đang là vấn đề gây tranh luận kinh tế thế giới vào một cuộc suy thoái nặng nề giữa các nhà nghiên cứu kinh tế cũng như các nhà nhất kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II. hoạch định chính sách ở Việt Nam. Nền kinh tế toàn cầu trong năm 2009 sẽ đi về Trong bối cảnh đó, nhằm tạo ra một diễn đâu và khả năng phục hồi của nền kinh tế này đàn, qua đó các nhà nghiên cứu và hoạch định sẽ như thế nào vẫn đang tiếp tục là những câu chính sách có thể trao đổi thông tin, chia sẻ các hỏi lớn đối với các nhà kinh tế và hoạch định ý tưởng và tranh luận với nhau về các vấn đề có chính sách trên toàn thế giới. Là một nền kinh liên quan, ngày 24/12/2008 Trường Đại học tế đang trong quá trình chuyển đổi với độ mở Kinh tế - ĐHQGHN và Chương trình KX01/06- cửa khá cao, Việt Nam chịu những tác động 10: “Những vấn đề cơ bản về phát triển kinh tế mạnh mẽ từ bên ngoài khi cầu về hàng hóa nội Việt Nam đến năm 2020” đã đồng tổ chức Hội địa và đầu tư nước ngoài giảm sút. Làm thế nào thảo: “Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam năm để đối phó được với những tác động tiêu cực này 2008 và Quan điểm phát triển năm 2009”. Đồng chủ tọa cuộc hội thảo là PGS.TS. Nguyễn ______ Hồng Sơn - Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học * ĐT: 84-4-35374703 Kinh tế - Đ HQGHN, Thư ký Khoa học Chương E-ma il: lea ilam@hotma il.c om 122 Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. L.A. Lâ m / Tạ p chí Kh oa h ọc ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doa nh 25 (2009) 122-131 123 trình KX01/06-10 và TS. Trần Du Lịch - Thành nhiều FDI trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô viên Ban chủ nhiệm chương trình KX01/06-10, là một dấu hiệu tốt, các nhà kinh tế và hoạch Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố định chính sách đã và đang bàn nhiều tới việc cần Hồ Chí Minh. phải nhìn nhận lại tác động của FDI đối với nền kinh tế, đặc biệt là những tác động của chúng đối Nhằm cung cấp cho bạn đọc những góc với môi trường và các vấn đề xã hội khác… nhìn, những quan điểm và những ý tưởng rất đa dạng về cùng một vấn đề vốn đang rất được Trong lĩnh vực thể chế: nếu như trước đây quan tâm nhưng còn nhiều tranh luận, chúng tôi mô hình các tập đoàn kinh tế được hy vọng là xin trình bày một cách chi tiết về các diễn biến những quả đấm thép, giúp nền kinh tế nâng cao chính của Hội thảo. được khả năng cạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: