Hôm nay lại nghỉ làm!
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 48.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một ông sếp phàn nàn rằng có hôm hơn 10% số nhân viên của ông nghỉ làm. Tất nhiên, hôm sau ông ta nổi cáu và tra hỏi nguyên nhân, nhưng có nhiều lí do theo ông là "vớ vẩn" và không chính đáng. Tình trạng đó vẫn tiếp diễn và ông hoàn toàn không biết phải làm thế nào. Thực ra, nhân viên thường xuyên nghỉ làm không phải là vấn đề của riêng một tổ chức nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôm nay lại nghỉ làm!Hôm nay lại nghỉlàm!Một ông sếp phàn nàn rằng có hôm hơn 10% số nhân viên của ông nghỉ làm. Tất nhiên,hôm sau ông ta nổi cáu và tra hỏi nguyên nhân, nhưng cónhiều lí do theo ông là vớ vẩn và không chính đáng.Tình trạng đó vẫn tiếp diễn và ông hoàn toàn không biếtphải làm thế nào.Thực ra, nhân viên thường xuyên nghỉ làm không phải là vấnđề của riêng một tổ chức nào. Nó có thể được giải quyết tốtnhất bằng các động thái tích cực thay vì cách xử sự tiêu cựcnhư ông sếp ở trên.Động thái đầu tiên là thay đổi phong cách quản lý. Lãnhđạo nên biết rằng, khi nhân viên đưa ra lí do là họ bị ốm không có nghĩa là họ bị ốm về thểchất. Có thể những nhân viên này bị căng thẳng quá mức do mối quan hệ của họ với các sếp.Ở tổ chức nào có nhiều ông sếp có kiểu quản lý độc đoán thì tần số vắng mặt của nhân viêncũng tăng lên. Những ông sếp độc đoán là những người không có kỹ năng lắng nghe, lậpnhững mục tiêu không thể đạt tới, kỹ năng truyền thông nghèo nàn và thiếu linh hoạt. Nói cáchkhác, họ thích la hét, đổ lỗi cho người khác và khiến mọi người phải nhất nhất đi theo conđường của họ. Những ông sếp độc đoán chính là người gây ra tỉ lệ nghỉ làm cao. Do đó, lãnhđạo các tổ chức có thể tiến hành một bước tích cực bằng cách xác định xem có sếp nhỏ dướiquyền nào của mình áp dụng phong cách quản lý độc đoán hay không. Sau đó tăng cường chohọ những kỹ năng quản lý thông qua việc truyền đạt hoặc cho phép họ tham gia các lớp đàotạo quản lý... Chắc chắn động thái này không chỉ làm giảm tỉ lệ nghỉ làm mà còn giảm tỉ lệnhân viên bỏ việc và giảm số lần phải thay thế nhân viên, đồng thời cũng giảm những vấn đềvề sức khoẻ do sự căng thẳng gây ra.Tiếp đến là thay đổi điều kiện làm việc. Nhân viên của bạn có thể được làm việc trong mộttoà nhà với đầy đủ những tiện nghi làm việc. Tuy nhiên điều kiện làm việc được nhắc tới trongtrường hợp này có liên quan đến mối quan hệ giữa các nhân viên với nhau.Căng thẳng không chỉ nảy sinh giữa lãnh đạo và nhân viên mà nó cũng tồn tại giữa các nhânviên. Có thể một số nhân viên không đi làm bởi vì họ sợ hãi hoặc tức giận với nhân viên khác.Họ chỉ báo cáo lí do nghỉ làm là bị ốm. Do đó, tổ chức nào có các chính sách thúc đẩy sự tôntrọng giữa các nhân viên và tôn trọng nghề nghiệp chuyên môn của nhau, có thủ tục giải quyếtxung đột nội bộ, thì tổ chức đó sẽ giảm được sự căng thẳng giữa các nhân viên. Điều này cũngđồng nghĩa với việc giảm tỉ lệ nghỉ làm.Khích lệ cũng là một cách làm tích cực nhằm giảm tỉ lệ nghỉ làm ở nhân viên. Khích lệđể nhân viên giảm ngày nghỉ làm không giống như khen ngợi hay thưởng cho nhân viên vì đilàm đầy đủ. Một lời khích lệ sẽ mang lại cho nhân viên sự thúc đẩy để tránh những lần nghỉkhông cần thiết. Đơn giản, nó giúp nhân viên quyết định đi làm thay vì ở nhà xem ti vi chẳnghạn.Các loại chương trình khích lệ mà các tổ chức đang sử dụng thì rất nhiều. Một số tổ chức chophép nhân viên được nghỉ theo số ngày nghỉ ốm mà họ không sử dụng cuối mỗi quý. Một số tổchức thì cho một nhân viên đi làm đầy đủ được nghỉ thêm hai tiếng mỗi tháng. Một số tổ chứcthưởng cho nhân viên một bữa liên hoan, một giấy chứng nhận, hoặc thậm chí một cái thẻ càotrúng thưởng. Loại chương trình khuyến khích mà tổ chức của bạn sử dụng nên là chương trìnhđược thiết kế một cách phù hợp với tổ chức. Bạn có thể lấy ý tưởng từ nhân viên. Ví dụ, nhânviên có thể không quan tâm đến việc nhận thêm một, hai trăm tiền thưởng vì đi làm đầy đủ mỗitháng nhưng họ có thể chú ý đến việc có thể được nghỉ sớm một, hai tiếng vào ngày thứ sáumỗi tuần...Khoảng thời gian giữa mỗi kỳ khuyến khích cũng rất quan trọng. Một lần nữa, hãy để nhân viêncủa bạn giúp bạn xác định nó. Một số tổ chức cứ một năm mới đưa ra hình thức khích lệ nhânviên đi làm đầy đủ, trong khi nhiều tổ chức cho rằng một tháng một lần là tốt nhất, và vẫn có tổchức cho rằng một tuần một lần là tốt hơn cả. Việc khích lệ càng thường xuyên thì các việckhó càng được hoàn thành nhiều hơn. Do đó, tốt nhất là bắt đầu với sự khích lệ nhỏ và tăngdần nếu cần thiết.Cuối cùng, cần phát triển một chính sách đi làm đầy đủ. Mọi tổ chức nên có chính sáchnày, nó cho phép nhà quản lý được can thiệp vào chuyện một nhân viên thường xuyên nghỉlàm. Ngoài lí do đầu tiên là căng thẳng, các nguyên nhân khác có thể liên quan đến việc nghiệnngập, bạo lực hoặc các vấn đề về gia đình. Nếu bạn đối diện với một nhân viên thường xuyênvắng mặt và anh ta nói lí do là các vấn đề cá nhân, hãy gợi ý cho nhân viên đó tham khảo cácchương trình hỗ trợ nhân viên.Nếu sự vắng mặt của nhân viên liên quan đến những vấn đề về sức khoẻ hoặc một ngườitrong gia đình anh ta bị ốm chẳng hạn, gợi ý tổ chức công đoàn và các hội, các nhóm trong tổchức.. xem xét để giúp nhân viên này trở lại làm việc đầy đủ trong thời gian sớm nhất. Cuốicùng, hãy đảm bảo rằng bạn có một luật sư xem xét các chính sách, quy định về việc nghỉ làmnày để đảm bảo nó không vi phạm luật lao động.Bằng việc kết hợp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôm nay lại nghỉ làm!Hôm nay lại nghỉlàm!Một ông sếp phàn nàn rằng có hôm hơn 10% số nhân viên của ông nghỉ làm. Tất nhiên,hôm sau ông ta nổi cáu và tra hỏi nguyên nhân, nhưng cónhiều lí do theo ông là vớ vẩn và không chính đáng.Tình trạng đó vẫn tiếp diễn và ông hoàn toàn không biếtphải làm thế nào.Thực ra, nhân viên thường xuyên nghỉ làm không phải là vấnđề của riêng một tổ chức nào. Nó có thể được giải quyết tốtnhất bằng các động thái tích cực thay vì cách xử sự tiêu cựcnhư ông sếp ở trên.Động thái đầu tiên là thay đổi phong cách quản lý. Lãnhđạo nên biết rằng, khi nhân viên đưa ra lí do là họ bị ốm không có nghĩa là họ bị ốm về thểchất. Có thể những nhân viên này bị căng thẳng quá mức do mối quan hệ của họ với các sếp.Ở tổ chức nào có nhiều ông sếp có kiểu quản lý độc đoán thì tần số vắng mặt của nhân viêncũng tăng lên. Những ông sếp độc đoán là những người không có kỹ năng lắng nghe, lậpnhững mục tiêu không thể đạt tới, kỹ năng truyền thông nghèo nàn và thiếu linh hoạt. Nói cáchkhác, họ thích la hét, đổ lỗi cho người khác và khiến mọi người phải nhất nhất đi theo conđường của họ. Những ông sếp độc đoán chính là người gây ra tỉ lệ nghỉ làm cao. Do đó, lãnhđạo các tổ chức có thể tiến hành một bước tích cực bằng cách xác định xem có sếp nhỏ dướiquyền nào của mình áp dụng phong cách quản lý độc đoán hay không. Sau đó tăng cường chohọ những kỹ năng quản lý thông qua việc truyền đạt hoặc cho phép họ tham gia các lớp đàotạo quản lý... Chắc chắn động thái này không chỉ làm giảm tỉ lệ nghỉ làm mà còn giảm tỉ lệnhân viên bỏ việc và giảm số lần phải thay thế nhân viên, đồng thời cũng giảm những vấn đềvề sức khoẻ do sự căng thẳng gây ra.Tiếp đến là thay đổi điều kiện làm việc. Nhân viên của bạn có thể được làm việc trong mộttoà nhà với đầy đủ những tiện nghi làm việc. Tuy nhiên điều kiện làm việc được nhắc tới trongtrường hợp này có liên quan đến mối quan hệ giữa các nhân viên với nhau.Căng thẳng không chỉ nảy sinh giữa lãnh đạo và nhân viên mà nó cũng tồn tại giữa các nhânviên. Có thể một số nhân viên không đi làm bởi vì họ sợ hãi hoặc tức giận với nhân viên khác.Họ chỉ báo cáo lí do nghỉ làm là bị ốm. Do đó, tổ chức nào có các chính sách thúc đẩy sự tôntrọng giữa các nhân viên và tôn trọng nghề nghiệp chuyên môn của nhau, có thủ tục giải quyếtxung đột nội bộ, thì tổ chức đó sẽ giảm được sự căng thẳng giữa các nhân viên. Điều này cũngđồng nghĩa với việc giảm tỉ lệ nghỉ làm.Khích lệ cũng là một cách làm tích cực nhằm giảm tỉ lệ nghỉ làm ở nhân viên. Khích lệđể nhân viên giảm ngày nghỉ làm không giống như khen ngợi hay thưởng cho nhân viên vì đilàm đầy đủ. Một lời khích lệ sẽ mang lại cho nhân viên sự thúc đẩy để tránh những lần nghỉkhông cần thiết. Đơn giản, nó giúp nhân viên quyết định đi làm thay vì ở nhà xem ti vi chẳnghạn.Các loại chương trình khích lệ mà các tổ chức đang sử dụng thì rất nhiều. Một số tổ chức chophép nhân viên được nghỉ theo số ngày nghỉ ốm mà họ không sử dụng cuối mỗi quý. Một số tổchức thì cho một nhân viên đi làm đầy đủ được nghỉ thêm hai tiếng mỗi tháng. Một số tổ chứcthưởng cho nhân viên một bữa liên hoan, một giấy chứng nhận, hoặc thậm chí một cái thẻ càotrúng thưởng. Loại chương trình khuyến khích mà tổ chức của bạn sử dụng nên là chương trìnhđược thiết kế một cách phù hợp với tổ chức. Bạn có thể lấy ý tưởng từ nhân viên. Ví dụ, nhânviên có thể không quan tâm đến việc nhận thêm một, hai trăm tiền thưởng vì đi làm đầy đủ mỗitháng nhưng họ có thể chú ý đến việc có thể được nghỉ sớm một, hai tiếng vào ngày thứ sáumỗi tuần...Khoảng thời gian giữa mỗi kỳ khuyến khích cũng rất quan trọng. Một lần nữa, hãy để nhân viêncủa bạn giúp bạn xác định nó. Một số tổ chức cứ một năm mới đưa ra hình thức khích lệ nhânviên đi làm đầy đủ, trong khi nhiều tổ chức cho rằng một tháng một lần là tốt nhất, và vẫn có tổchức cho rằng một tuần một lần là tốt hơn cả. Việc khích lệ càng thường xuyên thì các việckhó càng được hoàn thành nhiều hơn. Do đó, tốt nhất là bắt đầu với sự khích lệ nhỏ và tăngdần nếu cần thiết.Cuối cùng, cần phát triển một chính sách đi làm đầy đủ. Mọi tổ chức nên có chính sáchnày, nó cho phép nhà quản lý được can thiệp vào chuyện một nhân viên thường xuyên nghỉlàm. Ngoài lí do đầu tiên là căng thẳng, các nguyên nhân khác có thể liên quan đến việc nghiệnngập, bạo lực hoặc các vấn đề về gia đình. Nếu bạn đối diện với một nhân viên thường xuyênvắng mặt và anh ta nói lí do là các vấn đề cá nhân, hãy gợi ý cho nhân viên đó tham khảo cácchương trình hỗ trợ nhân viên.Nếu sự vắng mặt của nhân viên liên quan đến những vấn đề về sức khoẻ hoặc một ngườitrong gia đình anh ta bị ốm chẳng hạn, gợi ý tổ chức công đoàn và các hội, các nhóm trong tổchức.. xem xét để giúp nhân viên này trở lại làm việc đầy đủ trong thời gian sớm nhất. Cuốicùng, hãy đảm bảo rằng bạn có một luật sư xem xét các chính sách, quy định về việc nghỉ làmnày để đảm bảo nó không vi phạm luật lao động.Bằng việc kết hợp các ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
30 trang 462 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 329 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 290 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0