Danh mục

Hôn nhân gả bán – tiếng nói phê phán và khát vọng tình yêu trong truyện thơ Mường Thanh Hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu tìm hiểu vấn đề hôn nhân gả bán trong truyện thơ Mường Thanh Hóa, qua đó khẳng định giá trị độc đáo của truyện thơ trong bức tranh chung của truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôn nhân gả bán – tiếng nói phê phán và khát vọng tình yêu trong truyện thơ Mường Thanh Hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No. 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ HÔN NHÂN GẢ BÁN – TIẾNG NÓI PHÊ PHÁN VÀ KHÁT VỌNG TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ MƯỜNG THANH HÓA Forced marriage – A critical voice and a thirst for love in Mường ethnic’s narrative poems of Thanh HóaTS. Lê Thị HiềnTrường Đại học Hồng ĐứcTÓM TẮTVấn đề hôn nhân gả bán là một trong những nội dung phổ biến trong truyện thơ Mường. Thông qua mộtsố tác phẩm tiêu biểu, truyện thơ đã lên tiếng phê phán tập tục gả bán hôn nhân, ca ngợi khát vọng vềtình yêu tự do và mưu cầu hạnh phúc lứa đôi của các chàng trai, cô gái Mường. Bài viết đi sâu tìm hiểuvấn đề hôn nhân gả bán trong truyện thơ Mường Thanh Hóa, qua đó khẳng định giá trị độc đáo củatruyện thơ trong bức tranh chung của truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam.Từ khóa: hôn nhân gả bán, Thanh Hóa, truyện thơ MườngABSTRACTThe issue of forced marriage is one of the important contents of Mường ethnic’s narrative poems.Through a number of typical works, the narrative poems have criticized the custom of forced marriageand praised a desire of freedom in love and happiness of Mường couples. The article explores the issuesof forced marriage in Mường ethnic’s narrative poems of Thanh Hóa, thereby to confirm the uniquevalues of the narrative poem in a general prospect of ethnic minorities’ poetry in Vietnam.Keywords: forced marriage, Thanh Hóa, Mường ethnic’s narrative poem 1. Đặt vấn đề tình yêu hôn nhân. Thông qua ba tác Trong bức tranh chung của truyện thơ phẩm: Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga Haicác dân tộc thiểu số Thanh Hóa, truyện Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương, mộtthơ của dân tộc Mường đóng vai trò quan mặt, các tác giả dân gian lên tiếng phêtrọng. Hiện nay, truyện thơ Mường lưu phán tập tục gả bán hôn nhân, mặt khác,truyền ở Thanh Hóa được sưu tầm và công ca ngợi khát vọng về tình yêu tự do vàbố mới chỉ có 5 tác phẩm: Út Lót Hồ Liêu, mưu cầu hạnh phúc lứa đôi của các chàngNàng Nga Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng trai, cô gái Mường. Điều đó tạo nên giá trịHương, Nàng con côi, Anh Loong hiện thực và giá trị nhân đạo, khiến truyệnChoóng. Trong đó, truyện thơ Út Lót Hồ thơ sống mãi trong đời sống văn hóa củaLiêu, Nàng Nga Hai Mối, Nàng Ờm chàng dân tộc Mường nói riêng và đồng bào cácBồng Hương là những truyện thơ về đề tài dân tộc thiểu số nói chung.Email: lehienhd82@gmail.com 27SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 68 (02/2020) 2. Nội dung Hai Mối là cuộc hôn nhân tiêu biểu nhất 2.1. Những cuộc hôn nhân gả bán (hôn cho tục lệ gả bán hôn nhân. Vua Ao Ước lànhân cưỡng ép) trong truyện thơ Mường nhà vua đầy quyền lực, giàu có ở đất nước Theo quan niệm của người Mường, Thượng Lào. Mặc dù biết nàng Nga và Haihôn nhân có ý nghĩa đặc biệt không chỉ đối Mối yêu nhau và đã hẹn ước với nhauvới cá nhân mà còn có ý nghĩa quan trọng nhưng bố mẹ nàng Nga vẫn ngăn cấm vàđối với gia đình, họ tộc. Với người đàn buộc nàng lấy nhà vua Ao Ước. Trướcông, hôn nhân là bước chuyển để người quyết định của cha mẹ, nàng Nga chỉ đauđàn ông trở thành đức cả, tức là người có buồn, than thở với đạo Hai Mối: “Bố nhàtư cách đại diện cho một gia đình, một nóc em tham bạc / Mẹ nhà em tham vàng / Chúnhà tham gia vào các công việc của gia bác, họ hàng tham ăn tham uống / Thamđình, dòng họ, làng xóm. Với người phụ bình rượu mọng / Tham vò rượu siêu / Chonữ, hôn nhân đánh dấu sự trưởng thành, nên em bị ép đi làm bà / Nhà ông Vua Aokhẳng định người phụ nữ có khả năng quán Ước / Nước vua Thượng Lào cao xa quạnhxuyến gia đình, sinh con đẻ cái để duy trì vắng”. Nàng không cười, không nói và bỏnòi giống cho gia đình nhà chồng và nuôi hẳn việc ăn uống: “Cơm không buồn nhá,dưỡng chúng. Đối với gia đình, họ tộc, đặc cá không buồn ăn / Vóc gầy da nhăn nhưbiệt là nhà trai; hôn nhân của đôi vợ chồng bông hoa bông trăng héo nắng”. Thậm chí,trẻ khẳng định vị thế của dòng họ đối với ...

Tài liệu được xem nhiều: