HỒNG HOA
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 64.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Flos Carthami Tên khoa học: Carthamus tinctorius L Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô. Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất. Thứ Tây tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiếm có. Tác dụng: phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếu dùng ít). Chủ trị: Đông y: trị bế kinh, sản hậu ứ huyết, xước da ứ huyết. Tây y: dùng làm nguyên liệu chế chất nhuộm có màu vàng đỏ, không độc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒNG HOAHỒNG HOATên thuốc: Flos CarthamiTên khoa học: Carthamus tinctorius LHọ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô.Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất.Thứ Tây tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiế m có.Tác dụng: phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếudùng ít).Chủ trị:Đông y: trị bế kinh, sản hậu ứ huyết, xước da ứ huyết.Tây y: dùng làm nguyên liệu chế chất nhuộm có màu vàng đỏ, không độc.Hạt có chất dầu dùng trị tê thấp và tẩy xổ.Huyết ứ biểu hiện bế kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng sau đẻ, sưng đau dongoại thương: Hồng hoa + Ðào nhân, Ðương qui, Xuyên khung và Xích thượctrong bài Ðào Hồng Tứ Vật ThangLiều dùng: Ngày dùng 3 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Hái hồng hoa về, bỏ đài dùng cánh hoa, giã nát vắt thành miếngbánh phơi khô dùng, hoặc chỉ phơi khô dùng gọi là can Hồng hoa.Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Dùng sống, cho vào thuốc thang (thường dùng) đểdưỡng huyết. Hoặc tẩm rượu dùng để phá huyết.Bảo quản: dễ hút ẩm, vón và mốc nên cần để nơi khô ráo, thoáng mát, trong lọ kíncó lót chất hút ẩm (vôi sống).Kiêng ky: có thai không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒNG HOAHỒNG HOATên thuốc: Flos CarthamiTên khoa học: Carthamus tinctorius LHọ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô.Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất.Thứ Tây tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiế m có.Tác dụng: phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếudùng ít).Chủ trị:Đông y: trị bế kinh, sản hậu ứ huyết, xước da ứ huyết.Tây y: dùng làm nguyên liệu chế chất nhuộm có màu vàng đỏ, không độc.Hạt có chất dầu dùng trị tê thấp và tẩy xổ.Huyết ứ biểu hiện bế kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng sau đẻ, sưng đau dongoại thương: Hồng hoa + Ðào nhân, Ðương qui, Xuyên khung và Xích thượctrong bài Ðào Hồng Tứ Vật ThangLiều dùng: Ngày dùng 3 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Hái hồng hoa về, bỏ đài dùng cánh hoa, giã nát vắt thành miếngbánh phơi khô dùng, hoặc chỉ phơi khô dùng gọi là can Hồng hoa.Theo kinh nghiệ m Việt Nam: Dùng sống, cho vào thuốc thang (thường dùng) đểdưỡng huyết. Hoặc tẩm rượu dùng để phá huyết.Bảo quản: dễ hút ẩm, vón và mốc nên cần để nơi khô ráo, thoáng mát, trong lọ kíncó lót chất hút ẩm (vôi sống).Kiêng ky: có thai không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thuốc Bá tử nhân đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 199 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 99 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 53 0 0 -
236 trang 50 0 0