Tìm hiểu thêmTên khoa học: Carhamus tinctorius L. Họ Cúc (Asteraceae).Mô tả:Cây thảo cao hơn 1m, thân nhẵn, đứng thẳng, có vạch dọc, trên có phần cành. Lá mọc so le gần như không có cuống, bẹ, đầu chót nhọn như gai, mép có răng cưa nhọn không đều, mặt lá trơn màu xanh sẫm, gân chính giữa lồi cao. Cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, họp lại thành gù hình đầu, ở ngọn và chót cành, lá bắc có gai. Hoa có ống dài hình tên, trên có 5 cánh đỏ như tua sợi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒNG HOA (Kỳ 2) HỒNG HOA (Kỳ 2)Tìm hiểu thêm Tên khoa học:Carhamus tinctorius L. Họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây thảo cao hơn 1m, thân nhẵn, đứng thẳng, có vạch dọc, trên có phầncành. Lá mọc so le gần như không có cuống, bẹ, đầu chót nhọn như gai, mép córăng cưa nhọn không đều, mặt lá trơn màu xanh sẫm, gân chính giữa lồi cao.Cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, họp lại thành gù hình đầu, ởngọn và chót cành, lá bắc có gai. Hoa có ống dài hình tên, trên có 5 cánh đỏnhư tua sợi, hoa cái giữa có nhụy vàng, kết quả vào dưới ống. Quả bề hìnhtrứng có 4 cạnh lồi. Mùa hoa tháng 6-8, mùa quả tháng 8-9. Trước đây đã đượctrồng nhiều ở Hà Giang Việt Nam, nay đang được phát triển trồng nhiều nơi.Trồng bằng hạt vào mùa xuân. Phân biệt: Cây Tạng hồng hoa, còn có tên là Phiên hồng hoa, hoặc Lệ hồng hoa, cónhiều ở Tây Tạng và Âu Uyên, thuộc họ đuôi Điều đó là cây thảo sống đa niên,ở phần dưới đất thân tròn hình cầu, phình lớn, lá 6-9 phiến, lá hình dãi, khôngcuống. Vùng gốc có bẹ rộng bọc lại hình vẩy, khoảng tháng 9,10 từ lá nổi lên2,3 đoá hoa màu hồng nhạt, hoa chia thành 6 phiến màu hồng đậm, nhỏ dài, trụđầu tam thao, màu hồng tím, nhỏ dài. Công dụng giống như Hồng hoa nhưn gtốt hơn và giá tiền đắt hơn nên có nhiều thứ giả. Người ta thường gọi là Tâytạng hồng hoa. Thu hái, sơ chế: Đầu mùa hè, khi hoa đang nở, cánh hoa đang chuyển từ vàng sang đỏ thìbắt đầu thu hái, để nơi thoáng gió và nơi có ánh nắng cho khô, hoặc phơi trongrâm cho khô là được. Không nên phơi trực tiếp ngoài nắng để khỏi biến màu. Phần dùng làm thuốc: Hoa (Flos Carhami). Mô tả dược liệu: 1- Cánh hoa dạng ống nhỏ dài, khô teo lại như tơ, mút trước xẻ 5 thùy,phiến thùy hình dải hẹp, dài chừng 6,5mm, toàn thể dài hơn 13mm, bên ngoàibiểu hiện màu hồng hoặc hồng tím, nhị đực màu vàng nhạt, hợp ôm lại thànhdạng ống, ở chính giữa có trụ đầu ló ra màu nâu nhạt, chất nhẹ xốp, có mùithơm đặc biệt. Hồng hoa có ở tỉnh Hà Tây gọi là ‘Hoài hồng hoa’ rất tốt, cánhhoa dài, màu hồng tím, loại xản xuất ở Tứ xuyên gọi là Xuyên hồng hoa có màutím, hơi ẩm vàng, trước đây dùng làm thuốc để nhuộm, hiện nay rất thông dụng. 2- Tạng hồng-hoa hay Tây tạng hồng hoa, phần dùng làm thuốc là hoatrụ khô, phần nhiều tập hợp thành dạng khối tròn rời, màu hồng đậm, đơn thểhoa trụ nhỏ mà dài, trụ đầu tam hoa, hơi dẹt, mút trước hơi phình lớn, biểu hiệndạng loa kèn, dài chừng 6-10mm, bên ngoài biểu hiện màu hồng đậm, đầu trơnhơi sáng, có mùi thơm đặc biệt, nhai nhổ ra thấy màu hồng tranh. Tạng hồnghoa thu hái vào tháng 9-10. Bào chế: Hái về bỏ đài hoa đi, chỉ dùng cánh hoa gói lại thành từng bánhphơi khô, hoặc gĩa nát vắt thành miếng bánh phơi khô dùng gọi là ‘Tiền bính’.Loại chỉ phơi khô dùng không đóng bánh gọi là ‘Tán hồng hoa’. Cách dùng: Muốn thử xem thực giả lấy một cánh Hồng hoa bỏ vào trongchén nước nóng thấy đỏ như máu, phơi hai đến ba lần cũng còn đỏ mới thậtlàtốt. Dùng sống, cho vào thuốc thang sắc uống để dưỡng huyết, tẩm rượu dùngđể hoạt huyết phá huyết. Thành phần hóa học: + Ethyl acetate, Benzene, Pent-1-en-3-ol, 3-Hexanol, 2-Hexanol, 2-Hexenal, 3-Methyl butyric acid, Methylbutyric acid, p-Xylene, O-Xylene,Phenyl acetaldehyde, Nonanal, Terpinen-4-ol, Verbenone, Decanal,Benzothiazole, E, E-2, 4, E, E-2, 4 Decadienal, Methyl cinnamate 1, 2, 3-Trimethoxy-5-Methylbenzene, a-Copaene, 1-Tetradecene, a-Cedrene (KoshiSaito và cộng sự Ca 1991, 115: 5139e). + Galatose (Từ Trung Tự, Trung Dược thông Báo 1982 9 (1): 31). + Nonacosane, b-Sitosterol, Palmitic acid, (Hoàng Giang, Trung ThảoDược 1984, 15 (5): 123). Tính vị: Hồng hoa Vị cay, Tính ấm. Quy kinh: Vào 2 kinh Tâm Can. Tham khảo: . Hồng hoa là vị thuốc giúp sức cho những vị thuốc bổ huyết, nếu dùngthì chỉ dùng ít thôi, vì dùng nhiều thì có tác dụng điều huyết mà dùng nhiều quáthì có tác dụng hành huyết, tiêu huyết, nếu dùng quá nhiều thì có tác dụng pháhuyết, huyết không ngưng lại thì nguy. Hồng hoa nhập vào can kinh, tiêu ứhuyết, làm cho huyết trơn, nhuận táo, tiêu nhọt, sưng đau, giảm đau (DụngDược Pháp Tượng) . Hồng hoa có tác dụng hoạt huyết mà lại nhuận táo, làm cho khỏi đau,tiêu tan được những chỗ sưng đau, khỏi tê bại và thông lợi được kinh mạch(Bản Thảo Cương Mục). . Hồng lam hoa là một vị thuốc chính về những môn thuốc hành huyết,nhưng chính ra nó chữa cho những người sản hậu bị chứng huyết vậng xuấthiện các triệu chứng cấm khẩu, bất tỉnh nhân sự bỏi vì ác huyết chưa tiêu xuốngđược nên đưa ngược trở lên nhập vào tâm làm cho đến nỗi hôn mê không nóiđược, mục đích dùng Hồng hoa là cho nhập vào tâm, can làm cho ác huyết phảiđi xuôi xuống, thì chứng vậng, xoàng đầu, chóng mặt, cấm khẩu t ...