Danh mục

Hợp phân và cấu trúc của cảnh quan

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 778.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các hợp phần tự nhiên là thành phần cấu tạo các cấp địa tổngthể có quan hệ chặt chẽ với nhau gồm: nền địa chất, địa mạo,thủy văn, khí hậu và giới sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp phân và cấu trúc của cảnh quan Chương 6: HỢP PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA CẢNH QUAN6.1CáchợpphầncảnhquanCác hợp phần tự nhiên là thành phần cấu tạo các cấp địa tổngthể có quan hệ chặt chẽ với nhau gồm: nền địa chất, địa mạo,thủy văn, khí hậu và giới sinh vật.6.1.1NềnđịachấtCảnh quan nào cũng có một nền địa chất biểu hiện trước hếtbằng thành phần thạch học và điều kiện thế nằm của đá trênmặt.Thành phần thạch học của nền địa chất là một tập hợp các đáđược hình thành trong một giai đoạn kiến tạo nhất định và cóquan hệ với nhau về mặt phân bố lãnh thổ.Nền địa chất có khi đơn giản, chỉ bao gồm một vài loại đá (ởđồng bằng), có khi phức tạp, bao gồm nhiều loại đá khác nhauvề nguồn gốc phát sinh (miền núi). Nền địa chất trong nghiêncứu cảnh quan bao gồm phân tích các giai đoạn kiến tạo và đặcđiểm các thành phần đá nền.PhântíchcácgiaiđoạnkiếntạovàđặcđiểmđấtđáĐể hiểu rõ hơn về nhận thức này chúng ta có thể xem xét nềnmóng cảnh quan Việt nam. Ở Việt Nam nền móng cảnh quanđược chia ra ba giai đoạn chính gồm: Tiền Cambri, Cổ kiến tạovà Tân kiến tạo. 21- Giai đoạn Tiền Cambri gồm đại Thái cổ AR (-3500 đến –2500 triệu năm) và đại Nguyên sinh PR (-2500 đến – 570 triệunăm)Ở Việt Nam, vết tích còn lại của cấu trúc địa chất thuộc giaiđoạn tiền Cambri là các địa khối đá biến chất - những hạt nhâncủa lãnh thổ Việt Nam gồm các khối và những mảng sót củamảng lục địa cổ tiền Cambri (địa khối vòm sông Chảy, địa khốiKon Tum).Cột địa tầng của các hệ tầng tiền Cambri rất dày (có nơi tới10.000 m) chứng tỏ hoạt động sụt lún diễn ra mạnh, nhamtướng chủ yếu là đá biến chất từ dưới lên như sau: • Gơnai với tướng đá mafic có nguồn gốc macma • Đá hoa, diệp thạch kết tinh có nguồn gốc trầm tích • Đá biến chất yếu và xâm nhập granit2- Giai đoạn Cổ kiến tạoGiai đoạn này diễn ra trong đại Cổ sinh PZ và Trung sinh MZ (-570 đến-65 triệu năm) bao gồm 4 chu kỳ kiến tạo: Calêdoni,Hecxini, Indoxini (Hình 6.1) và Kimeri. • Chu kỳ CaledoniDiễn ra chủ yếu ở phía bắc đứt gẫy sông Hồng, kéo dài từCambri (C1) sớm đến Devon sớm (D1) thì kết thúc: Mở rộngkhối vòm sông Chảy thành khối nâng Việt Bắc. Hình thành cánhcung Duyên hảiTrầm tích chủ yếu gồm đá phiến thạch anh xerixit, đá phiếnvôi, ít đá vôi, có chứa apatit (C1-2). Phiến sét vôi, cát kết (C3-O),lục nguyên và si lic dạng nhịp (O – S), phiến sét, cát kết vôi (S-D), cuội kết, cát kết, bột kết (D1) và đá vôi (D2). 3 • Chu Kỳ HecxiniChu kỳ Hecxini kết thúc chế độ vỏ đại dương ở Tây Bắc Bộ vàBắc Trung Bộ (từ Cacbon sớm đến Pecmi). 4Hình 6.1 Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam 5Vận động Hecxini tạo nền móng cho các cảnh quan núi và caonguyên ở Việt Nam. Dấu ấn đậm nét của chu kỳ Hecxini làđường viền núi kéo từ Nam Trung Bộ đến cực Nam Trung Bộôm lấy địa khối Kontum. Đây là ranh giới phân tách các cảnhquan cao nguyên phía Tây với các cảnh quan duyên hải NamTrung Bộ.Hiện tượng biển tiến mạnh vào đầu Đevon tạo nên các nhamtướng đa dạng từ nham tướng biển sâu đến nham tướng biểnnông và ven biển. Trong đó sự có mặt của đá vôi Đevon vàCacbon - Pecmi là cơ sở hình thành các cảnh quan karst ở ViệtNam sau này. Các tập trầm tích này lắng đọng với bề dày đến3.000 m do quá trình sụt lún xảy ra tại các vùng phía Bắc đèoNgang và đến 7.000 m ở vùng Trường Sơn. • Chu kỳ InđoxiniChu kỳ Inđoxini diễn ra từ Triat sớm đến Triat muộn trong thờigian khoảng 40 triệu năm. Đây là chu kỳ hoàn thành phần lãnhthổ nước ta.Chu kỳ Inđoxinia hoạt động mạnh ở phía Bắc vĩ độ 18 trong cácvõng sông Cả, Sầm Nưa và mạnh nhất ở vòng sông Đà. Tốc độsụt lún ở trong vùng đạt 0,18 - 0,20 mm/năm tạo ra các hệ tầngtrầm tích dày đến 6.000 m với nham tướng phong phú, chủ yếulà cát kết và đá sét. Từ Sơn La đến Ninh Bình - Thanh Hóa trongđịa phận địa máng sông Đà hình thành các tập trầm tích đá vôidày tuổi Triat, chủ yếu là đá vôi điệp Đồng Giao (T2eđg).Tại khiên Kontum và nền Hecxini các đứt gãy hình thành trongchu kỳ này và các hoạt động nâng - hạ nhẹ xảy ra dọc theo cácđứt gãy. 6Ở rìa nền Hoa Nam, nơi quá trình tạo lục đã hoàn thành sau cácchu kỳ Caledoni và Hecxini chỉ có một số khu vực sụt võng chứatrầm tích Triat như vùng sông Hiến, vùng An Châu. • Chu kỳ KimeriLà chu kỳ sau cùng trong nguyên đại Trung sinh được đặc trưngbởi các hoạt động macma.Ở phần phía Bắc lãnh thổ: các đá phun trào chủ yếu là riolittrong các máng trũng Cao Bằng - Thất Khê - Lộc Bình, ở thunglũng sông Thương, ở Bình Liêu, Tam Đảo. Xâm nhập chủ yếulà granit ở Phiabiooc, ở Phiaoac. Xâm nhập và phun trào mafic ởđứt gãy sâu sông Đà.Ở phần phía Nam lãnh thổ: phun trào riolit từ Quy Nhơn đếnVũng ...

Tài liệu được xem nhiều: