Hợp tác đảm bảo an ninh môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu cơ chế hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN; quá trình hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN; một số thành tựu và hạn chế của hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác đảm bảo an ninh môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31. 2016HỢP TÁC ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ASEAN Lê Sĩ Hưng1 TÓM TẮT An ninh môi trường là một trong những vấn đề cấp bách đối với sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia và của cả khu vực Đông Nam Á. ASEAN đã xây dựng cơ chế về hợptác đảm bảo an ninh môi trường trong toàn khu vực. Những thành tựu về hợp tác đảm bảoan ninh môi trường trong ASEAN thể hiện trên nhiều mặt như biến đổi khí hậu, môi trườngbiển, phòng chống cháy rừng. Tuy nhiên, trong hợp tác đảm bảo an ninh môi trườngASEAN vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Từ khóa: An ninh môi trường ASEAN. 1. MỞ ĐẦU Phần lớn các quốc gia ASEAN đang trải qua thời kì phát triển công nghiệp hóa trongđiều kiện nền kinh tế còn lạc hậu, dân số đông, tốc độ tăng trưởng dân số cao nên tàinguyên thiên nhiên bị khai thác với tốc độ lớn, môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng. Việchợp tác toàn cầu nói chung và hợp tác khu vực nói riêng là điều kiện không thể thiếu tronglĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm đưa ra giải pháp làm giảm nhẹcác nguy cơ đe dọa an ninh môi trường, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển bềnvững của khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ chế hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN Hợp tác môi trường được ASEAN quan tâm và thúc đẩy từ sớm. Từ năm 1977,ASEAN đã bắt tay vào việc soạn thảo chương trình môi trường tiểu khu vực ASEAN I(ASEP I) với sự trợ giúp của chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP), đánh dấumở đầu quá trình hợp tác bảo vệ môi trường trong khu vực. ASEP I do nhóm chuyên giaASEAN về môi trường (AEGE) soạn thảo và được Ủy ban Khoa học và Công nghệASEAN (COST) thẩm định, có 6 vấn đề ưu tiên và trên 100 các dự án về môi trường. Năm1989, hợp tác ASEAN trong lĩnh vực môi trường phát triển mạnh và AEGE được thay thếbằng cơ chế hợp tác mới: Hội nghị Quan chức Cao cấp ASEAN về môi trường (ASOEN)và Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (AMME). Cơ quan điều phối quan trọng nhất trong lĩnh vực hợp tác an ninh môi trường củaASEAN là Hội nghị Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN (AMME), họp 3 năm một1 Giảng viên khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31. 2016lần để hoạch định chiến lược, chính sách hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường [1,tr.145]. Hội nghị các Quan chức Cao cấp ASEAN về môi trường (ASOEN). ASOEN baogồm các cấp Thứ trưởng của các nước thành viên, nhiệm kỳ 3 năm. Nhiệm vụ chính củaASOEN là khuyến nghị các chính sách, thúc đẩy việc thực hiện các nguyên tắc phát triểnbền vững trình lên Chính phủ các nước ASEAN và Uỷ ban liên quan của ASEAN. Thúcđẩy hợp tác trong ASEAN về các vấn đề môi trường khu vực [2; tr.202-203]. Trong quan hệ với các đối tác đối thoại, hiện nay, ASEAN đang triển khai các dự ánvà cơ chế hợp tác ASEAN+1 với 12 nước và tổ chức quốc tế, cơ chế ASEAN+3 và Hợptác Đông Á (EAS) trong vấn đề bảo vệ môi trường bền vững nhằm trao đổi về vấn đề môitrường toàn cầu, giáo dục môi trường, khoa học công nghệ môi trường [3]. ASEAN cũng đề ra các hành động cụ thể, xác định biện pháp thực hiện trong kếhoạch tổng thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu: giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu;quản lý và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, thúc đẩy phát triển bền vữngthông qua giáo dục môi trường và sự tham gia của cộng đồng; phát triển Công nghệ Antoàn Môi trường (EST); nâng cao chất lượng cuộc sống tại các thành phố/khu vực đô thịcủa ASEAN; hài hòa các chính sách và cơ sở dữ liệu về môi trường; thúc đẩy quản lý bềnvững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học; phát triển bền vững nguồnnước ngọt; đối phó với biến đổi khí hậu và giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu;thúc đẩy quản lý rừng bền vững. 2.2. Quá trình hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần đầu tiên đã thông qua Chương trìnhMôi trường I (ASEP I) và ra bản Tuyên bố đầu tiên của ASEAN về Môi trường - Tuyên bốManila 1981, trong đó nêu ra các mục tiêu và định hướng hợp tác của khu vực. Sau nàynhiều văn kiện khác đã được thiết lập như: Kế hoạch hành động chiến lược về Môi trường(SPAE) (1994 - 2010), chương trình Hành động Viên Chăn (2004 - 2010), kế hoạch Hànhđộng Hà Nội (1999 - 2004), Tuyên bố ASEAN về Môi trường bền vững (2007); Tuyên bốEAS về biến đổi khí hậu, Năng lượng và Môi trường. Tại Hội nghị lần thứ 4 các Bộ trưởng về Môi trường (6 - 1990) ở Cuala Lămpơ đãthông qua Thỏa thuận về môi trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác đảm bảo an ninh môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31. 2016HỢP TÁC ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ASEAN Lê Sĩ Hưng1 TÓM TẮT An ninh môi trường là một trong những vấn đề cấp bách đối với sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia và của cả khu vực Đông Nam Á. ASEAN đã xây dựng cơ chế về hợptác đảm bảo an ninh môi trường trong toàn khu vực. Những thành tựu về hợp tác đảm bảoan ninh môi trường trong ASEAN thể hiện trên nhiều mặt như biến đổi khí hậu, môi trườngbiển, phòng chống cháy rừng. Tuy nhiên, trong hợp tác đảm bảo an ninh môi trườngASEAN vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Từ khóa: An ninh môi trường ASEAN. 1. MỞ ĐẦU Phần lớn các quốc gia ASEAN đang trải qua thời kì phát triển công nghiệp hóa trongđiều kiện nền kinh tế còn lạc hậu, dân số đông, tốc độ tăng trưởng dân số cao nên tàinguyên thiên nhiên bị khai thác với tốc độ lớn, môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng. Việchợp tác toàn cầu nói chung và hợp tác khu vực nói riêng là điều kiện không thể thiếu tronglĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm đưa ra giải pháp làm giảm nhẹcác nguy cơ đe dọa an ninh môi trường, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển bềnvững của khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ chế hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN Hợp tác môi trường được ASEAN quan tâm và thúc đẩy từ sớm. Từ năm 1977,ASEAN đã bắt tay vào việc soạn thảo chương trình môi trường tiểu khu vực ASEAN I(ASEP I) với sự trợ giúp của chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP), đánh dấumở đầu quá trình hợp tác bảo vệ môi trường trong khu vực. ASEP I do nhóm chuyên giaASEAN về môi trường (AEGE) soạn thảo và được Ủy ban Khoa học và Công nghệASEAN (COST) thẩm định, có 6 vấn đề ưu tiên và trên 100 các dự án về môi trường. Năm1989, hợp tác ASEAN trong lĩnh vực môi trường phát triển mạnh và AEGE được thay thếbằng cơ chế hợp tác mới: Hội nghị Quan chức Cao cấp ASEAN về môi trường (ASOEN)và Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (AMME). Cơ quan điều phối quan trọng nhất trong lĩnh vực hợp tác an ninh môi trường củaASEAN là Hội nghị Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN (AMME), họp 3 năm một1 Giảng viên khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31. 2016lần để hoạch định chiến lược, chính sách hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường [1,tr.145]. Hội nghị các Quan chức Cao cấp ASEAN về môi trường (ASOEN). ASOEN baogồm các cấp Thứ trưởng của các nước thành viên, nhiệm kỳ 3 năm. Nhiệm vụ chính củaASOEN là khuyến nghị các chính sách, thúc đẩy việc thực hiện các nguyên tắc phát triểnbền vững trình lên Chính phủ các nước ASEAN và Uỷ ban liên quan của ASEAN. Thúcđẩy hợp tác trong ASEAN về các vấn đề môi trường khu vực [2; tr.202-203]. Trong quan hệ với các đối tác đối thoại, hiện nay, ASEAN đang triển khai các dự ánvà cơ chế hợp tác ASEAN+1 với 12 nước và tổ chức quốc tế, cơ chế ASEAN+3 và Hợptác Đông Á (EAS) trong vấn đề bảo vệ môi trường bền vững nhằm trao đổi về vấn đề môitrường toàn cầu, giáo dục môi trường, khoa học công nghệ môi trường [3]. ASEAN cũng đề ra các hành động cụ thể, xác định biện pháp thực hiện trong kếhoạch tổng thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu: giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu;quản lý và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, thúc đẩy phát triển bền vữngthông qua giáo dục môi trường và sự tham gia của cộng đồng; phát triển Công nghệ Antoàn Môi trường (EST); nâng cao chất lượng cuộc sống tại các thành phố/khu vực đô thịcủa ASEAN; hài hòa các chính sách và cơ sở dữ liệu về môi trường; thúc đẩy quản lý bềnvững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học; phát triển bền vững nguồnnước ngọt; đối phó với biến đổi khí hậu và giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu;thúc đẩy quản lý rừng bền vững. 2.2. Quá trình hợp tác an ninh môi trường trong ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần đầu tiên đã thông qua Chương trìnhMôi trường I (ASEP I) và ra bản Tuyên bố đầu tiên của ASEAN về Môi trường - Tuyên bốManila 1981, trong đó nêu ra các mục tiêu và định hướng hợp tác của khu vực. Sau nàynhiều văn kiện khác đã được thiết lập như: Kế hoạch hành động chiến lược về Môi trường(SPAE) (1994 - 2010), chương trình Hành động Viên Chăn (2004 - 2010), kế hoạch Hànhđộng Hà Nội (1999 - 2004), Tuyên bố ASEAN về Môi trường bền vững (2007); Tuyên bốEAS về biến đổi khí hậu, Năng lượng và Môi trường. Tại Hội nghị lần thứ 4 các Bộ trưởng về Môi trường (6 - 1990) ở Cuala Lămpơ đãthông qua Thỏa thuận về môi trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác đảm bảo an ninh môi trường An ninh môi trường Mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN Quản trị rủi ro về môi trường Chính sách môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 74 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 38 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 1
147 trang 33 0 0 -
Bài giảng Luật Môi trường: Chương I - Phan Thị Tường Vi
28 trang 31 0 0 -
Những kiến thức trọng tâm trong môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
67 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 30 0 0 -
104 trang 25 0 0