Hợp tác giữa các bên hữu quan trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đan Mạch
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả các cấu trúc nền tảng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Đan Mạch bao gồm quản lý nhà nước, tài chính, pháp luật, chất lượng đảm bảo chất lượng, sự tham gia của các bên liên quan và phân chia trách nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác giữa các bên hữu quan trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đan Mạch HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN HỮU QUANTRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐAN MẠCH Torben Schuster* TÓM TẮT: Bài viết mô tả các cấu trúc nền tảng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Đan Mạchbao gồm quản lý nhà nước, tài chính, pháp luật, chất lượng đảm bảo chất lượng, sự thamgia của các bên liên quan và phân chia trách nhiệm. Sự tham gia của các bên ở các cấp khácnhau là đặc trưng của giáo dục nghề nghiệp Đan Mạch, đặc trưng này một phần do yếu tốlịch sử, một phần do truyền thống nói chung của thị trường lao động Đan Mạch nhằm đảmbảo thỏa thuận 3 bên và đảm bảo sự quản lý nhà nước của Chính phủ. Cùng với sự tự chủcủa các cơ sở đào tạo, đặc trưng này cho phép các chương trình đào tạo thích ứng nhanhvới nhu cầu của thị trường và đảm bảo sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu kỹ năng ở cácngành, lĩnh vực khác nhau. Từ khóa: Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Đan Mạch, hệ thống kép, kỹ năng. Hệ thống đào tạo nghề của Đan Mạch được dựa trên sự quản lý điều hànhba bên giữa nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, bao gồm khungpháp lý, các tiêu chuẩn trình độ, bằng cấp quốc gia, bảo đảm chất lượng và cấpkinh phí. Các đối tác xã hội đóng một vai trò đã được thể chế hóa trong việc xâydựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo nghề kép giám sát đào tạo nghề ở cấpđộ quốc gia, ngành và cơ sở. Hệ thống đào tạo nghề của Đan Mạch có đặc điểm là sự tham gia của các đốitác xã hội và sự hợp tác với các bên liên quan ở mức độ cao. Các đối tượng nàyđóng vai trò trung tâm trong việc quản lý và phát triển hệ thống đào tạo nghề củaĐan Mạch. Vai trò này là yếu tố then chốt để bảo đảm rằng nội dung đào tạo luônđáp ứng theo yêu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, các đối tác xã hội đóngmột vai trò quan trọng trong việc xác định các mục tiêu học tập của chương trìnhđào tạo nghề. Và các đối tác xã hội cũng luôn đóng vai trò trung tâm trong việcbảo đảm sự chuyển đổi trơn tru từ kiến thức trên lớp đến công việc thực tiễn dùlà trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, một phần là do các chương trình đào tạonghề dẫn đến các bằng cấp, trình độ được công nhận cấp quốc gia.* Chuyên gia tư vấn Đan Mạch384 Nguồn: Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch Sự hợp tác với các bên hữu quan được tổ chức theo 3 cấp khác nhau mà đạidiện là Hội đồng tư vấn về Đào tạo nghề ban đầu, các ủy ban nghề quốc gia và cấpđịa phương trong các ban điều hành tại các cơ sở GDNN và trong các ủy ban đàotạo địa phương: Ở cấp độ chính trị trung ương, công tác quản lý điều hành thuộc thẩm quyềncủa Hội đồng tư vấn về đào tạo nghề ban đầu bao gồm tất cả các bên hữu quantrong lĩnh vực đào tạo nghề, trong đó có các đại diện đến từ các hiệp hội của ngườisử dụng lao động, công đoàn, các khu vực, thành phố, các cơ quan chủ quản củacơ sở GDNN, các ủy ban nghề và các tổ chức giáo viên – sinh viên. Sự hợp tác giữacác đối tác xã hội diễn ra các trong ủy ban nghề, là đơn vị phụ trách nhiều chươngtrình chính khác nhau trong lĩnh vực đào tạo nghề. Ở cấp độ địa phương, các đối tácxã hội đóng một vai trò then chốt trong các ban điều hành của các cơ sở GDNN vàtrong các ủy ban đào tạo địa phương bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên hữuquan trong ủy ban địa phương trên cơ sở nhu cầu của các doanh nghiệp địa phương. Các cơ quan thẩm quyền ở Đan Mạch Bộ Trẻ em và Giáo dục quản lý hệ thống đào tạo nghề và phê duyệt các đơnvị thực hiện đào tạo nghề. Sự tham gia của các đối tác xã hội là các cơ quan cóthẩm quyền đã được pháp luật quy định cho tất cả các cấp độ của hệ thống, và cáctrường đào tạo nghề tự chủ được quản lý bởi các ban điều hành trong đó có cácđại diện đối tác xã hội. 385 Hệ thống đào tạo nghề Đan Mạch có đặc điểm là mức độ tham gia của cácbên hữu quan ở mức độ cao, trong đó không chỉ các cơ quan có thẩm quyền và đốitác xã hội, mà cả các cơ sở GDNN, giáo viên và sinh viên đều tham gia vào việcphát triển các bằng cấp, trình độ đào tạo nghề, trên nguyên tắc đồng thuận và chiasẻ trách nhiệm. Các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống đào tạo nghề Đan Mạch bao gồm: - Bộ Trẻ em và Giáo dục Quốc hội đề ra khung pháp lý tổng quan về đào tạo nghề, đây là lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý của Bộ Trẻ em và Giáo dục. Bộ này chịu trách nhiệm pháplý, tài chính và quốc hội tổng thể về đào tạo nghề, đề ra các mục tiêu tổng quan củacác chương trình, và đưa ra khung pháp lý trong đó các bên hữu quan, các đối tácxã hội và các cơ sở GDNN, cùng doanh nghiệp có thể điều chỉnh các chương trìnhđào tạo và phương pháp đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động và sinh viên.Bộ Trẻ em và Giáo dục chịu trách nhiệm phê duyệt các trình độ đào tạo nghề mớitrên cơ sở các kiến nghị từ Hội đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác giữa các bên hữu quan trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đan Mạch HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN HỮU QUANTRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐAN MẠCH Torben Schuster* TÓM TẮT: Bài viết mô tả các cấu trúc nền tảng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Đan Mạchbao gồm quản lý nhà nước, tài chính, pháp luật, chất lượng đảm bảo chất lượng, sự thamgia của các bên liên quan và phân chia trách nhiệm. Sự tham gia của các bên ở các cấp khácnhau là đặc trưng của giáo dục nghề nghiệp Đan Mạch, đặc trưng này một phần do yếu tốlịch sử, một phần do truyền thống nói chung của thị trường lao động Đan Mạch nhằm đảmbảo thỏa thuận 3 bên và đảm bảo sự quản lý nhà nước của Chính phủ. Cùng với sự tự chủcủa các cơ sở đào tạo, đặc trưng này cho phép các chương trình đào tạo thích ứng nhanhvới nhu cầu của thị trường và đảm bảo sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu kỹ năng ở cácngành, lĩnh vực khác nhau. Từ khóa: Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Đan Mạch, hệ thống kép, kỹ năng. Hệ thống đào tạo nghề của Đan Mạch được dựa trên sự quản lý điều hànhba bên giữa nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, bao gồm khungpháp lý, các tiêu chuẩn trình độ, bằng cấp quốc gia, bảo đảm chất lượng và cấpkinh phí. Các đối tác xã hội đóng một vai trò đã được thể chế hóa trong việc xâydựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo nghề kép giám sát đào tạo nghề ở cấpđộ quốc gia, ngành và cơ sở. Hệ thống đào tạo nghề của Đan Mạch có đặc điểm là sự tham gia của các đốitác xã hội và sự hợp tác với các bên liên quan ở mức độ cao. Các đối tượng nàyđóng vai trò trung tâm trong việc quản lý và phát triển hệ thống đào tạo nghề củaĐan Mạch. Vai trò này là yếu tố then chốt để bảo đảm rằng nội dung đào tạo luônđáp ứng theo yêu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, các đối tác xã hội đóngmột vai trò quan trọng trong việc xác định các mục tiêu học tập của chương trìnhđào tạo nghề. Và các đối tác xã hội cũng luôn đóng vai trò trung tâm trong việcbảo đảm sự chuyển đổi trơn tru từ kiến thức trên lớp đến công việc thực tiễn dùlà trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, một phần là do các chương trình đào tạonghề dẫn đến các bằng cấp, trình độ được công nhận cấp quốc gia.* Chuyên gia tư vấn Đan Mạch384 Nguồn: Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch Sự hợp tác với các bên hữu quan được tổ chức theo 3 cấp khác nhau mà đạidiện là Hội đồng tư vấn về Đào tạo nghề ban đầu, các ủy ban nghề quốc gia và cấpđịa phương trong các ban điều hành tại các cơ sở GDNN và trong các ủy ban đàotạo địa phương: Ở cấp độ chính trị trung ương, công tác quản lý điều hành thuộc thẩm quyềncủa Hội đồng tư vấn về đào tạo nghề ban đầu bao gồm tất cả các bên hữu quantrong lĩnh vực đào tạo nghề, trong đó có các đại diện đến từ các hiệp hội của ngườisử dụng lao động, công đoàn, các khu vực, thành phố, các cơ quan chủ quản củacơ sở GDNN, các ủy ban nghề và các tổ chức giáo viên – sinh viên. Sự hợp tác giữacác đối tác xã hội diễn ra các trong ủy ban nghề, là đơn vị phụ trách nhiều chươngtrình chính khác nhau trong lĩnh vực đào tạo nghề. Ở cấp độ địa phương, các đối tácxã hội đóng một vai trò then chốt trong các ban điều hành của các cơ sở GDNN vàtrong các ủy ban đào tạo địa phương bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên hữuquan trong ủy ban địa phương trên cơ sở nhu cầu của các doanh nghiệp địa phương. Các cơ quan thẩm quyền ở Đan Mạch Bộ Trẻ em và Giáo dục quản lý hệ thống đào tạo nghề và phê duyệt các đơnvị thực hiện đào tạo nghề. Sự tham gia của các đối tác xã hội là các cơ quan cóthẩm quyền đã được pháp luật quy định cho tất cả các cấp độ của hệ thống, và cáctrường đào tạo nghề tự chủ được quản lý bởi các ban điều hành trong đó có cácđại diện đối tác xã hội. 385 Hệ thống đào tạo nghề Đan Mạch có đặc điểm là mức độ tham gia của cácbên hữu quan ở mức độ cao, trong đó không chỉ các cơ quan có thẩm quyền và đốitác xã hội, mà cả các cơ sở GDNN, giáo viên và sinh viên đều tham gia vào việcphát triển các bằng cấp, trình độ đào tạo nghề, trên nguyên tắc đồng thuận và chiasẻ trách nhiệm. Các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống đào tạo nghề Đan Mạch bao gồm: - Bộ Trẻ em và Giáo dục Quốc hội đề ra khung pháp lý tổng quan về đào tạo nghề, đây là lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý của Bộ Trẻ em và Giáo dục. Bộ này chịu trách nhiệm pháplý, tài chính và quốc hội tổng thể về đào tạo nghề, đề ra các mục tiêu tổng quan củacác chương trình, và đưa ra khung pháp lý trong đó các bên hữu quan, các đối tácxã hội và các cơ sở GDNN, cùng doanh nghiệp có thể điều chỉnh các chương trìnhđào tạo và phương pháp đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động và sinh viên.Bộ Trẻ em và Giáo dục chịu trách nhiệm phê duyệt các trình độ đào tạo nghề mớitrên cơ sở các kiến nghị từ Hội đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dục Giáo dục quản lý Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 247 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
9 trang 181 0 0
-
21 trang 181 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 146 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 135 0 0