Hợp tác quốc tế là một đảm bảo cho các thư viện ASEAN phát triển và hiện đại hóa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển mau chóng của công nghệ thông tin đã khiến cho các thư viện Đông Nam Á nhận thấy cần phải thay đổi. Trước hết là sự ra đời của các hệ quản trị thư viện tích hợp đã buộc các cán bộ thư viện phải học công nghệ mới và sử dụng thành thạo máy tính. Sau đó trong thế giới Internet, người sử dụng thư viện bắt đầu có nhu cầu tìm kiếm thông tin bằng phương pháp lướt tìm trong không gian mạng. Khái niệm siêu dữ liệu và thư viện số hiện đã nằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế là một đảm bảo cho các thư viện ASEAN phát triển và hiện đại hóa Hợp tác quốc tế là một đảm bảo cho các thư viện ASEAN phát triển vàhiện đại hóaSự phát triển mau chóng của công nghệ thông tin đã khiến cho các thư việnĐông Nam Á nhận thấy cần phải thay đổi. Trước hết là sự ra đời của các hệquản trị thư viện tích hợp đã buộc các cán bộ thư viện phải học công nghệmới và sử dụng thành thạo máy tính. Sau đó trong thế giới Internet, người sửdụng thư viện bắt đầu có nhu cầu tìm kiếm thông tin bằng phương pháp lướttìm trong không gian mạng. Khái niệm siêu dữ liệu và thư viện số hiện đãnằm trong những kiến thức cơ bản của thư viện học và thông tin học hiện đại.Những cuộc thảo luận về truy cập có tổ chức tới các nguồn tin số hóa đã nhấnmạnh sự hiển nhiên và tính tương tác của việc thực hiện trên qui mô toàn cầu.Cộng đồng thư viện thế giới đã thảo luận mọi khía cạnh của đề tài này vànhiều vấn đề đã được giải quyết. Cán bộ thư viện có thể thấy được diện mạomới của các thư viện dưới dạng số. Tuy nhiên, bản chất công việc của cán bộthư viện hầu như không thay đổi: họ phải cung cấp các nguồn tin của thư việnsố, biên mục chúng và hướng dẫn người dùng tin tìm được đúng thông tin màmình cần. Do hạ tầng cơ sở thông tin của các nước Đông Nam Á nhìn chungcòn chưa mạnh, thì hợp tác quốc tế là một nhân tố hết sức cần thiết để các thưviện phát triển và hiện đại hóa. Hoạt động trong khuôn khổ Đại hội các cán bộ thư viện Đông Nam Á(CONSAL), mà đến nay đã trở thành một tổ chức nghề nghiệp rộng lớn, baogồm: Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malayxia, Myanma, Philipin,Xinhgapo, Thái Lan và Việt Nam, cộng đồng thư viện các nước ASEANđang mở rộng các quan hệ quốc tế song phương và đa phương, đặc biệt là vớiHoa Kỳ (Thư viện Quốc hội,...), Anh, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc,... vàcác tổ chức quốc tế để nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và tiếpcận các dịch vụ thông tin-thư viện hiện đại nói chung và xây dựng thư viện sốnói riêng. Một sự kiện vừa qua có ý nghĩa quan trọng là Hội thảo chungcủa các chuyên gia Ấn Độ và ASEAN về việc lập kế hoạch xây dựng Thưviện số Khoa học Kỹ Thuật ASEAN-Ấn Độ, tổ chức tại Băngcốc, Thái Landiễn ra trong hai ngày 29-30/5/2007. Hội thảo nhằm tăng cường sự hiểu biếtcủa các nhà quản lý và chuyên gia ASEAN về khái niệm thư viện số KHKTcũng như trao đổi ý kiến về những khía cạnh khác nhau liên quan đến việctạo lập thư viện này, đặc biệt là về phương diện kỹ thuật, tài chính và quản lý.Tại đây các chuyên gia Ấn Độ đã chia sẻ kinh nghiệm qua những nỗ lực củahọ trong quá trình xây dựng thư viện số. Một số đề tài đã được thảo luận tạiHội thảo: Triển vọng toàn cầu của sáng kiến thư viện số, các công cụ và côngnghệ thông tin và truyền thông phục vụ việc tạo lập thư viện số KHKT, bổsung và truy cập nội dung số cho thư viện này. Các nước thành viên ASEANđã thông báo về triển vọng và kế hoạch tạo ra tri thức số hoá cũng như sángkiến thư viện số ở mỗi nước. Quỹ hợp tác ASEAN-Ấn Độ sẽ hỗ trợ Thư việnsố KHKT ở các nước thành viên ASEAN trong 3 năm. Sau đó các nướcASEAN sẽ tiếp tục duy trì và phát triển Thư viện này bằng nguồn lực củachính mình. Do hạn chế về hạ tầng cơ sở viễn thông, nhân lực và tài lực so với cácnước phát triển, một số nước ASEAN (Myanma, Thái Lan,…) trông đợiở quan hệ hợp tác khu vực với Nhật Bản trong việc xây dựng Hệ thốngmạng châu Á và coi Nhật Bản như Trung tâm thông tin nguồn lực củachâu Á. Nhiều tổ chức quốc tế đã tài trợ cho các dự án phát triển nguồn tin, tinhọc hóa, xây dựng mạng và đào tạo nguồn nhân lực cho các thư viện ĐôngNam Á. Trong số đó phải kể đến: Chương trình phát triển LHQ (UNDP),UNESCO, SIDA/SAREC (Thụy Điển), Trung tâm nghiên cứu phát triểnquốc tế IDRC (Canada), BIEF (Ngân hàng thông tin về các nước nói tiếngPháp), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB),… Hai tổ chức khu vực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triểncủa các cơ quan thông tin và thư viện Đông Nam Á đó là Tiểu ban IFLA khuvực châu Á - Thái Bình Dương và ASTINFO. Mục tiêu chính của Tiểu ban IFLA khu vực châu Á-Thái Bình Dương làkhởi tạo, thúc đẩy và phát triển các dịch vụ thông tin thư viện và nghề thưviện trong 5 tiểu vùng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong đó cóĐông Nam Á. Tiểu ban sẽ hợp tác với các tiểu ban khu vực khác của IFLAtrong khuôn khổ Chương trình hành động và các hoạt động cơ bản với các kếhoạch chiến lược cụ thể. ASTINFO là Chương trình hợp tác nhằm xúc tiến trao đổi thông tin vàkinh nghiệm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ giữa các nước trong khuvực châu Á-Thái Bình Dương. Chương trình này được thiết lập từ năm 1983như là một thành quả của Hội nghị lần thứ 2 các bộ trưởng khoa học và cáccơ quan hoạch định kinh tế trong khu vực, tổ chức vào tháng 3 năm 1982 ởManilla (Philippines). ASTINFO bao gồm 10 cơ quan điều phối ở 18 nướcthành viên và 82 viện nghiên cứu quốc gia và khu vực với qui chế là cáctrung tâm và m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế là một đảm bảo cho các thư viện ASEAN phát triển và hiện đại hóa Hợp tác quốc tế là một đảm bảo cho các thư viện ASEAN phát triển vàhiện đại hóaSự phát triển mau chóng của công nghệ thông tin đã khiến cho các thư việnĐông Nam Á nhận thấy cần phải thay đổi. Trước hết là sự ra đời của các hệquản trị thư viện tích hợp đã buộc các cán bộ thư viện phải học công nghệmới và sử dụng thành thạo máy tính. Sau đó trong thế giới Internet, người sửdụng thư viện bắt đầu có nhu cầu tìm kiếm thông tin bằng phương pháp lướttìm trong không gian mạng. Khái niệm siêu dữ liệu và thư viện số hiện đãnằm trong những kiến thức cơ bản của thư viện học và thông tin học hiện đại.Những cuộc thảo luận về truy cập có tổ chức tới các nguồn tin số hóa đã nhấnmạnh sự hiển nhiên và tính tương tác của việc thực hiện trên qui mô toàn cầu.Cộng đồng thư viện thế giới đã thảo luận mọi khía cạnh của đề tài này vànhiều vấn đề đã được giải quyết. Cán bộ thư viện có thể thấy được diện mạomới của các thư viện dưới dạng số. Tuy nhiên, bản chất công việc của cán bộthư viện hầu như không thay đổi: họ phải cung cấp các nguồn tin của thư việnsố, biên mục chúng và hướng dẫn người dùng tin tìm được đúng thông tin màmình cần. Do hạ tầng cơ sở thông tin của các nước Đông Nam Á nhìn chungcòn chưa mạnh, thì hợp tác quốc tế là một nhân tố hết sức cần thiết để các thưviện phát triển và hiện đại hóa. Hoạt động trong khuôn khổ Đại hội các cán bộ thư viện Đông Nam Á(CONSAL), mà đến nay đã trở thành một tổ chức nghề nghiệp rộng lớn, baogồm: Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malayxia, Myanma, Philipin,Xinhgapo, Thái Lan và Việt Nam, cộng đồng thư viện các nước ASEANđang mở rộng các quan hệ quốc tế song phương và đa phương, đặc biệt là vớiHoa Kỳ (Thư viện Quốc hội,...), Anh, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc,... vàcác tổ chức quốc tế để nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và tiếpcận các dịch vụ thông tin-thư viện hiện đại nói chung và xây dựng thư viện sốnói riêng. Một sự kiện vừa qua có ý nghĩa quan trọng là Hội thảo chungcủa các chuyên gia Ấn Độ và ASEAN về việc lập kế hoạch xây dựng Thưviện số Khoa học Kỹ Thuật ASEAN-Ấn Độ, tổ chức tại Băngcốc, Thái Landiễn ra trong hai ngày 29-30/5/2007. Hội thảo nhằm tăng cường sự hiểu biếtcủa các nhà quản lý và chuyên gia ASEAN về khái niệm thư viện số KHKTcũng như trao đổi ý kiến về những khía cạnh khác nhau liên quan đến việctạo lập thư viện này, đặc biệt là về phương diện kỹ thuật, tài chính và quản lý.Tại đây các chuyên gia Ấn Độ đã chia sẻ kinh nghiệm qua những nỗ lực củahọ trong quá trình xây dựng thư viện số. Một số đề tài đã được thảo luận tạiHội thảo: Triển vọng toàn cầu của sáng kiến thư viện số, các công cụ và côngnghệ thông tin và truyền thông phục vụ việc tạo lập thư viện số KHKT, bổsung và truy cập nội dung số cho thư viện này. Các nước thành viên ASEANđã thông báo về triển vọng và kế hoạch tạo ra tri thức số hoá cũng như sángkiến thư viện số ở mỗi nước. Quỹ hợp tác ASEAN-Ấn Độ sẽ hỗ trợ Thư việnsố KHKT ở các nước thành viên ASEAN trong 3 năm. Sau đó các nướcASEAN sẽ tiếp tục duy trì và phát triển Thư viện này bằng nguồn lực củachính mình. Do hạn chế về hạ tầng cơ sở viễn thông, nhân lực và tài lực so với cácnước phát triển, một số nước ASEAN (Myanma, Thái Lan,…) trông đợiở quan hệ hợp tác khu vực với Nhật Bản trong việc xây dựng Hệ thốngmạng châu Á và coi Nhật Bản như Trung tâm thông tin nguồn lực củachâu Á. Nhiều tổ chức quốc tế đã tài trợ cho các dự án phát triển nguồn tin, tinhọc hóa, xây dựng mạng và đào tạo nguồn nhân lực cho các thư viện ĐôngNam Á. Trong số đó phải kể đến: Chương trình phát triển LHQ (UNDP),UNESCO, SIDA/SAREC (Thụy Điển), Trung tâm nghiên cứu phát triểnquốc tế IDRC (Canada), BIEF (Ngân hàng thông tin về các nước nói tiếngPháp), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB),… Hai tổ chức khu vực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triểncủa các cơ quan thông tin và thư viện Đông Nam Á đó là Tiểu ban IFLA khuvực châu Á - Thái Bình Dương và ASTINFO. Mục tiêu chính của Tiểu ban IFLA khu vực châu Á-Thái Bình Dương làkhởi tạo, thúc đẩy và phát triển các dịch vụ thông tin thư viện và nghề thưviện trong 5 tiểu vùng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong đó cóĐông Nam Á. Tiểu ban sẽ hợp tác với các tiểu ban khu vực khác của IFLAtrong khuôn khổ Chương trình hành động và các hoạt động cơ bản với các kếhoạch chiến lược cụ thể. ASTINFO là Chương trình hợp tác nhằm xúc tiến trao đổi thông tin vàkinh nghiệm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ giữa các nước trong khuvực châu Á-Thái Bình Dương. Chương trình này được thiết lập từ năm 1983như là một thành quả của Hội nghị lần thứ 2 các bộ trưởng khoa học và cáccơ quan hoạch định kinh tế trong khu vực, tổ chức vào tháng 3 năm 1982 ởManilla (Philippines). ASTINFO bao gồm 10 cơ quan điều phối ở 18 nướcthành viên và 82 viện nghiên cứu quốc gia và khu vực với qui chế là cáctrung tâm và m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ thư viện nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu liên quan:
-
8 trang 280 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 235 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 188 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 154 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 79 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 75 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 69 1 0