HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.46 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hứng thú là một trong những vấn đề phức tạp của tâm lí học. Hứng thú học tập có ý nghĩa rất lớn đến thành tích, kết quả học tập của học sinh, sinh viên.Tâm lí học là một môn học căn bản của các trường sư phạm. Việc hình thành hứng thú học tập đặc biệt là hứng thú học tập môn tâm lí học sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề của các sinh viên sư phạm - những thầy cô giáo trong tương lai. Trong đề tài này,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG THE INTEREST OF STUDENTS IN STUDYING PSYCHOLOGY IN THE UNIVERSITY OF EDUCATION IN DA NANG UNIVERSITY SVTH: LÊ THỊ LÂM Lớp:05CTL, TrườngĐại học Sư phạm GVHD: THS. TÔ THỊ QUYÊN Khoa Tâm lí- Giáo dục, trường ĐHSP TÓM TẮT Hứng thú là một trong những vấn đề phức tạp của tâm lí học. Hứng thú học tập có ý nghĩa rất lớn đến thành tích, kết quả học tập của học sinh, sinh viên.Tâm lí học là một môn học căn bản của các trường sư phạm. Việc hình thành hứng thú học tập đặc biệt là hứng thú học tập môn tâm lí học sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề của các sinh viên sư phạm - những thầy cô giáo trong tương lai. Trong đề tài này, trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi khảo sát và đánh giá thực trạng hứng thú học môn tâm lí học của sinh viên năm thứ hai Đại học sư phạm Đà Nẵng. Từ đó chúng tôi đề xuất các biện pháp nâng cao hứng thú học môn tâm lí học cho sinh viên trường ĐHSP - Đh Đà Nẵng. SUMMARY Motivation is a complicated of psychology. Motivation for learning is very meaningful for students to have better results psychology is a basic subject in coolleges of education . Making motivation for learning, especially for learning psycholog y will partly enhance the quality of teaching education and the teacher’s motivation. In this topie, based on theory and reality research, we examine and evaluate the students’motivations for learning psychology of the second -year students in DANANG college of education. We also give some suggestions to develop the students’ motivation in DANANG coleege of education .Mở đầu: 1. Đặt vấn đề: Chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu hứng thú học môn tâm lí học vì các lí do sau: - Hứng thú học tập giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả củacác quá trình học tập, nhờ hứng thú mà trong quá trình học tập sinh viên có thể giảm mệt mỏi,căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo. - Tâm lí học là một môn học cơ bản trong các trường sư phạm. Việc nắm vững những trithức tâm lí nói chung và tâm lí học sư phạm nói riêng là cơ sở để sinh viên – những thầy côgiáo tương lai hiểu học sinh, từ đó có thái độ và phương pháp giáo dục phù hợp. - Việc hình thành hứng thú học tập cho sinh viên, đặc biệt là hứng thú học tập môn tâm líhọc sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục tăng thêm lòng yêu nghề cho cácthầy cô giáo tương lai. 2. Khách thể nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu sinh viên kỳ cuối năm hai vì ở thời điểm này các bạn vừa học xongchương trình tâm lí học dành cho sv các khối sư phạm, đã có những nhận thức đầy đủ về mônhọc này. Khách thể nghiên cứu bao gồm 200 sinh viên cuối năm thứ hai của 6 khoa thuộc trườngĐHSP Đà Nẵng(khoa Toán, lí, hóa, tiểu học- mầm non, sử, địa). 3. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra, trò chuyện và một sốphương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả. 189Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi đặt ra giả thuyết là: - Mức độ hứng thú của sinh viên còn thấp, không đồng đều giữa các khoa. - Hứng thú gián tiếp cao hơn hứng thú trực tiếp.Phần nội dung1. Một số vấn đề lí luận:1.1. Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề.1.2. Cở sở lí luận của vấn đề nghiên cứu1.2.1. Hứng thú “Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối với một đối tượng nào đó do ý nghĩacủa nó trong đời sống và sự hấp dẫn tình cảm của nó” (Côvaliôp)1.2.2. Hứng thú học tập Từ định nghĩa về hứng thú của A.G Côvaliôp chúng tôi cho rằng: Hứng thú học tậpchính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập,vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống của cá nhân.1.2.3. Hứng thú học tập môn tâm lí học của sinh viên ĐHSP Đà Nẵnga.Vài nét về nội dung chương trình học môn tâm lí học của sinh viên khối ngành sưphạmb. Định nghĩaDựa trên quan điểm về hứng thú nhận thức của A.G.Côvaliôp quan niệm về hứng thúhọc tập chúng tôi cho rằng hứng thú học tập môn tâm lý học là thái độ lựa chọn đặcbiệt của người học đối với kết quả, quá trình của sự lĩnh hội và vận dụng những tri thứctâm lý học. Do ý nghĩa thiết thực và hấp dẫn của chúng trong cuộc sống trong quá trìnhhọc tập, làm việc của mỗi người.c. Những biểu hiện của hứng thú học tập môn tâm lý học của sinh viên2. Thực trạng hứng thú học môn tâm lí học của sinh viên ĐHSP Đà Nẵng2.1. Mô tả quá trình nghiên cứu2.2. Mô tả phương pháp nghiên cứu2.3. Kết quả nghiên cứu2.3.1. Nhận thức về môn tâm lí học(xem bảng 2.3.1) Nhìn chung các sinh viên đã coi trọng các lí do nhận thức có liên quan trực tiếp đến mônhọc, củ thể là :+ Môn tâm lí học giúp ta giải quyết các tình huống sư phạm một cách hợp lí(72%) đứng thứnhất.+ Môn tâm lí học giúp ta có cách ứng xử hợp lí với mọi người(71%), xếp thứ 2.+ Môn tâm lí học giúp ta vận dụng hợp lí, có hiệu quả phương pháp giảng dạy bộ môn (62%)xếp thứ 3.+ Môn tâm lí học có nội dung hấp dẫn, lí thú(25,5%), xếp thứ 5. Các lí do liên quan đến môn học chỉ được sinh viên đánh giá thấp, lựa chọn ít:+ Dễ thăng tiến trong cuộc sống, chiếm 7,5% ở vị trí thứ 8+ Được xã hội đấnh giá caochiếm 11%, ở vị trí thứ 72.3.2. Mức độ yêu thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG THE INTEREST OF STUDENTS IN STUDYING PSYCHOLOGY IN THE UNIVERSITY OF EDUCATION IN DA NANG UNIVERSITY SVTH: LÊ THỊ LÂM Lớp:05CTL, TrườngĐại học Sư phạm GVHD: THS. TÔ THỊ QUYÊN Khoa Tâm lí- Giáo dục, trường ĐHSP TÓM TẮT Hứng thú là một trong những vấn đề phức tạp của tâm lí học. Hứng thú học tập có ý nghĩa rất lớn đến thành tích, kết quả học tập của học sinh, sinh viên.Tâm lí học là một môn học căn bản của các trường sư phạm. Việc hình thành hứng thú học tập đặc biệt là hứng thú học tập môn tâm lí học sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề của các sinh viên sư phạm - những thầy cô giáo trong tương lai. Trong đề tài này, trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi khảo sát và đánh giá thực trạng hứng thú học môn tâm lí học của sinh viên năm thứ hai Đại học sư phạm Đà Nẵng. Từ đó chúng tôi đề xuất các biện pháp nâng cao hứng thú học môn tâm lí học cho sinh viên trường ĐHSP - Đh Đà Nẵng. SUMMARY Motivation is a complicated of psychology. Motivation for learning is very meaningful for students to have better results psychology is a basic subject in coolleges of education . Making motivation for learning, especially for learning psycholog y will partly enhance the quality of teaching education and the teacher’s motivation. In this topie, based on theory and reality research, we examine and evaluate the students’motivations for learning psychology of the second -year students in DANANG college of education. We also give some suggestions to develop the students’ motivation in DANANG coleege of education .Mở đầu: 1. Đặt vấn đề: Chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu hứng thú học môn tâm lí học vì các lí do sau: - Hứng thú học tập giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả củacác quá trình học tập, nhờ hứng thú mà trong quá trình học tập sinh viên có thể giảm mệt mỏi,căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo. - Tâm lí học là một môn học cơ bản trong các trường sư phạm. Việc nắm vững những trithức tâm lí nói chung và tâm lí học sư phạm nói riêng là cơ sở để sinh viên – những thầy côgiáo tương lai hiểu học sinh, từ đó có thái độ và phương pháp giáo dục phù hợp. - Việc hình thành hứng thú học tập cho sinh viên, đặc biệt là hứng thú học tập môn tâm líhọc sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục tăng thêm lòng yêu nghề cho cácthầy cô giáo tương lai. 2. Khách thể nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu sinh viên kỳ cuối năm hai vì ở thời điểm này các bạn vừa học xongchương trình tâm lí học dành cho sv các khối sư phạm, đã có những nhận thức đầy đủ về mônhọc này. Khách thể nghiên cứu bao gồm 200 sinh viên cuối năm thứ hai của 6 khoa thuộc trườngĐHSP Đà Nẵng(khoa Toán, lí, hóa, tiểu học- mầm non, sử, địa). 3. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra, trò chuyện và một sốphương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả. 189Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi đặt ra giả thuyết là: - Mức độ hứng thú của sinh viên còn thấp, không đồng đều giữa các khoa. - Hứng thú gián tiếp cao hơn hứng thú trực tiếp.Phần nội dung1. Một số vấn đề lí luận:1.1. Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề.1.2. Cở sở lí luận của vấn đề nghiên cứu1.2.1. Hứng thú “Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối với một đối tượng nào đó do ý nghĩacủa nó trong đời sống và sự hấp dẫn tình cảm của nó” (Côvaliôp)1.2.2. Hứng thú học tập Từ định nghĩa về hứng thú của A.G Côvaliôp chúng tôi cho rằng: Hứng thú học tậpchính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập,vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống của cá nhân.1.2.3. Hứng thú học tập môn tâm lí học của sinh viên ĐHSP Đà Nẵnga.Vài nét về nội dung chương trình học môn tâm lí học của sinh viên khối ngành sưphạmb. Định nghĩaDựa trên quan điểm về hứng thú nhận thức của A.G.Côvaliôp quan niệm về hứng thúhọc tập chúng tôi cho rằng hứng thú học tập môn tâm lý học là thái độ lựa chọn đặcbiệt của người học đối với kết quả, quá trình của sự lĩnh hội và vận dụng những tri thứctâm lý học. Do ý nghĩa thiết thực và hấp dẫn của chúng trong cuộc sống trong quá trìnhhọc tập, làm việc của mỗi người.c. Những biểu hiện của hứng thú học tập môn tâm lý học của sinh viên2. Thực trạng hứng thú học môn tâm lí học của sinh viên ĐHSP Đà Nẵng2.1. Mô tả quá trình nghiên cứu2.2. Mô tả phương pháp nghiên cứu2.3. Kết quả nghiên cứu2.3.1. Nhận thức về môn tâm lí học(xem bảng 2.3.1) Nhìn chung các sinh viên đã coi trọng các lí do nhận thức có liên quan trực tiếp đến mônhọc, củ thể là :+ Môn tâm lí học giúp ta giải quyết các tình huống sư phạm một cách hợp lí(72%) đứng thứnhất.+ Môn tâm lí học giúp ta có cách ứng xử hợp lí với mọi người(71%), xếp thứ 2.+ Môn tâm lí học giúp ta vận dụng hợp lí, có hiệu quả phương pháp giảng dạy bộ môn (62%)xếp thứ 3.+ Môn tâm lí học có nội dung hấp dẫn, lí thú(25,5%), xếp thứ 5. Các lí do liên quan đến môn học chỉ được sinh viên đánh giá thấp, lựa chọn ít:+ Dễ thăng tiến trong cuộc sống, chiếm 7,5% ở vị trí thứ 8+ Được xã hội đấnh giá caochiếm 11%, ở vị trí thứ 72.3.2. Mức độ yêu thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý đại cương hứng thú học tâm lý sinh viên nghiên cứu khoa học luận văn nghiên cứu tài liệu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 171 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
KHẢO SÁT SỰ THỂ HIỆN HAI PHỤ ÂM TIẾNG ANH / T / AND / T / CỦA HỌC SINH KHỐI 11
5 trang 147 0 0 -
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 130 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ
27 trang 126 0 0 -
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ SÂN TRONG (GIẾNG TRỜI)
5 trang 123 0 0 -
26 trang 116 0 0
-
Báo cáo thực tập: Đề tài: 'Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua mạng'
58 trang 96 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đề tài: 'TỔNG QUAN VỀ MICROSOF TACCESS'
97 trang 85 0 0