![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT GHOSTCAST phần 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lúc này chúng ta chuẩn bị 2 đĩa mềm tốt, không cần format sẵn vì trong quá trình tạo đĩa boot mạng đĩa sẽ được format. Do trên đĩa boot mạng sẽ có kèm file ghost.exe nên vì vậy chương trình sẽ tạo ra bộ đĩa boot mạng gồm 2 đĩa mềm. Đầu tiên đặt đĩa 1 vào, chương trình sẽ format đĩa, sau khi format xong chúng ta tắt bảng format để chương trình copy các file cần thiết vào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT GHOSTCAST phần 2 Lúc này chúng ta chuẩn bị 2 đĩa mềm tốt, không cần format sẵn vì trong quá trình tạo đĩa boot mạng đĩa sẽ được format. Do trên đĩa boot mạng sẽ có kèm file ghost.exe nên vì vậy chương trình sẽ tạo ra bộ đĩa boot mạng gồm 2 đĩa mềm. Đầu tiên đặt đĩa 1 vào, chương trình sẽ format đĩa, sau khi format xong chúng ta tắt bảng format để chương trình copy các file cần thiết vào Sau khi copy xong đĩa 1, bảng sau sẽ xuất hiện thông báo chúng ta đặt đĩa 2 vào 12 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau khi đặt đĩa 2 vào chúng ta chọn OK, quá trình format rồi copy file vào đĩa lại diễn ra như phần trước. Sau khi đĩa 2 đã copy xong thì chúng ta hoàn tất quá trình tạo đĩa mềm boot mạng. * Sau đó từ đĩa 1, dùng Notepad mở file autoexec.bat rồi xóa các dòng được bôi đen (xanh) như hình và các dòng cuối từ phần goto AND -> :FAILED -> :END (Do bộ đĩa sẽ gồm 2 đĩa nên mặc định khi boot mạng sẽ có xuất hiện nhắc nhờ chúng ta đặt đĩa 2 vào nên chúng ta xóa các dòng trong phần bôi đen để bỏ qua thông báo nhắc nhở đó. Thật ra chỉ cần bỏ dòng pause trong đoạn FLPYBOOT là được, tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ boot mạng thôi nên xóa luôn các dòng không cần thiết). Lúc đó nội dung file autoexec.bat sẽ còn như sau: 13 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com 4. Tạo image cho đĩa mềm boot mạng Để tạo image có thể sử dụng nhiều phần mềm, tuy nhi ên thông dụng nhất là dùng Winimage. Phần mềm này có thể download tại: (http://www.winimage.com/download.htm) Sau khi download về thì chúng ta cài đặt rồi chạy chương trình 14 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Đặt đĩa mềm 1 vào rồi từ menu Disk chọn Read disk Sau khi đã đọc đĩa xong từ menu File chúng ta chọn Save, chọn tên file cần save (vd là bootdisk với phần mở rộng là ima: bootdisk.ima ) 15 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau khi đã save xong chúng ta sẽ làm thao tác copy (add) các file trên đĩa 2 vào image này. Trên đĩa 2 chỉ có 1 file ghost.exe nằm trong thư mục ghost (file autoexec.bat không cần add vào). Từ màn hình của Winimage (đang mở file bootdisk.ima), chọn menu Image rồi chọn Change format rồi chọn 2.88 MB như hình rồi Ok 16 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Tiếp theo đặt đĩa 2 vào rồi từ My Computer double click vào ổ A để xem nội dung của nó 17 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Tiếp theo click chọn vào thư mục GHOST trên đĩa A rồi kéo thư mục này sang của sổ chính của Winimage như hình trên. Chú ý kéo và trỏ đến đúng dấu \ ngay cấu trúc cây ở cửa số bên trái sao cho sau khi copy xong thì file ghost.exe sẽ nằm đúng trong thư mục ghost như hình dưới. Sau đó từ menu File chọn Save là hoàn tất phần tạo file image boot mạng 5. Cài đặt chương trình TFTPD32 và PXE LINUX Để có máy con thể boot từ PXE Rom thì cần các dịch vụ chạy trên máy chủ như PXE bootloader, DHCP và TFTP. Với Windows Server 2000/2003 thì các dịch vụ DHCP và TFTP này có sẵn, tuy nhiên ở đây để thông dụng chúng ta dùng máy chủ chạy Windows XP nên các dịch vụ này không có sẵn. Để tạo các dịch vụ DHCP và TFTP, chúng ta có thể sử dụng phần mềm TFTP32D, đây là phần mềm gọn nhẹ rất nổi tiếng và free hoàn toàn. Phần mềm này có thể download tại (http://tftpd32.jounin.net) Hiện tại là phiên bản TFTPD32.323 Có nhiều bạn dùng các phần mềm bootrom khác như BXP để lấy phần bootloader và TFTP tạo phần hỗ trợ bootrom này. Tuy nhiên làm như vậy thì cấu hình phức tạp hơn và lãng phí bởi vì các phần mềm đó sẽ có rất nhiều các module, dịch vụ không cần thiết cho công việc chúng ta nên máy chủ sẽ tốn tài nguyên hơn nhiều. Với lại các phần mềm đó mua rất đắt.... 5-1. Cài đặt và cấu hình TFTPD32 Sau khi tải về và chúng ta giải nén và copy nguyên thư mục TFTPD32.xxx vào ổ C rồi đổi tên thành TFTPD32 (cho dễ nhìn). Lúc đó chúng ta sẽ có thư mục C:\TFTPD32 trong đó chứa 3 file như hình: 18 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com 5.1.1 Cấu hình TFTPD32: Để tiện chúng ta tạo shortcut cho file tftpd32.exe trên desktop rồi click vào shortcut để chạy 5.1.2 Cấu hình cho DHCP trong TFTPD32 Click vào tab DHCP server rồi nhập các thông tin như hình dưới. Ở đây mặc định IP của máy chủ là 192.168.1.10, các client sẽ được cấp địa chỉ IP từ 192.168.1.20 trở đi và số IP 19 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com được cấp là 30. (Các thông số này có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với hệ thống mạng có sẵn...) ở phần Boot File chúng ta cũng làm như hình là nhập vào tên file Pxelinux.0. File này chúng ta sẽ đề cập ở phần sau. Sau đó click vào Save để lưu lại phần cấu hình. Tiếp theo click vào tab Settings để cấu hình cho TFTP và các thành phần khác như hình sau 20 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau đó click vào OK để lưu. Vậy là chúng ta cấu hình xong cho phần TFTPD32 5-2. Cấu hình cho phần PXE Linux Bootloader. Có rất nhiều phần mềm đóng vai trò bootloader hỗ trợ PXE rom. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng công cụ PXE Linux bootloader, một module mã nguồn mở của Linux. (http://www.kernel.org/pub/li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT GHOSTCAST phần 2 Lúc này chúng ta chuẩn bị 2 đĩa mềm tốt, không cần format sẵn vì trong quá trình tạo đĩa boot mạng đĩa sẽ được format. Do trên đĩa boot mạng sẽ có kèm file ghost.exe nên vì vậy chương trình sẽ tạo ra bộ đĩa boot mạng gồm 2 đĩa mềm. Đầu tiên đặt đĩa 1 vào, chương trình sẽ format đĩa, sau khi format xong chúng ta tắt bảng format để chương trình copy các file cần thiết vào Sau khi copy xong đĩa 1, bảng sau sẽ xuất hiện thông báo chúng ta đặt đĩa 2 vào 12 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau khi đặt đĩa 2 vào chúng ta chọn OK, quá trình format rồi copy file vào đĩa lại diễn ra như phần trước. Sau khi đĩa 2 đã copy xong thì chúng ta hoàn tất quá trình tạo đĩa mềm boot mạng. * Sau đó từ đĩa 1, dùng Notepad mở file autoexec.bat rồi xóa các dòng được bôi đen (xanh) như hình và các dòng cuối từ phần goto AND -> :FAILED -> :END (Do bộ đĩa sẽ gồm 2 đĩa nên mặc định khi boot mạng sẽ có xuất hiện nhắc nhờ chúng ta đặt đĩa 2 vào nên chúng ta xóa các dòng trong phần bôi đen để bỏ qua thông báo nhắc nhở đó. Thật ra chỉ cần bỏ dòng pause trong đoạn FLPYBOOT là được, tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ boot mạng thôi nên xóa luôn các dòng không cần thiết). Lúc đó nội dung file autoexec.bat sẽ còn như sau: 13 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com 4. Tạo image cho đĩa mềm boot mạng Để tạo image có thể sử dụng nhiều phần mềm, tuy nhi ên thông dụng nhất là dùng Winimage. Phần mềm này có thể download tại: (http://www.winimage.com/download.htm) Sau khi download về thì chúng ta cài đặt rồi chạy chương trình 14 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Đặt đĩa mềm 1 vào rồi từ menu Disk chọn Read disk Sau khi đã đọc đĩa xong từ menu File chúng ta chọn Save, chọn tên file cần save (vd là bootdisk với phần mở rộng là ima: bootdisk.ima ) 15 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau khi đã save xong chúng ta sẽ làm thao tác copy (add) các file trên đĩa 2 vào image này. Trên đĩa 2 chỉ có 1 file ghost.exe nằm trong thư mục ghost (file autoexec.bat không cần add vào). Từ màn hình của Winimage (đang mở file bootdisk.ima), chọn menu Image rồi chọn Change format rồi chọn 2.88 MB như hình rồi Ok 16 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Tiếp theo đặt đĩa 2 vào rồi từ My Computer double click vào ổ A để xem nội dung của nó 17 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Tiếp theo click chọn vào thư mục GHOST trên đĩa A rồi kéo thư mục này sang của sổ chính của Winimage như hình trên. Chú ý kéo và trỏ đến đúng dấu \ ngay cấu trúc cây ở cửa số bên trái sao cho sau khi copy xong thì file ghost.exe sẽ nằm đúng trong thư mục ghost như hình dưới. Sau đó từ menu File chọn Save là hoàn tất phần tạo file image boot mạng 5. Cài đặt chương trình TFTPD32 và PXE LINUX Để có máy con thể boot từ PXE Rom thì cần các dịch vụ chạy trên máy chủ như PXE bootloader, DHCP và TFTP. Với Windows Server 2000/2003 thì các dịch vụ DHCP và TFTP này có sẵn, tuy nhiên ở đây để thông dụng chúng ta dùng máy chủ chạy Windows XP nên các dịch vụ này không có sẵn. Để tạo các dịch vụ DHCP và TFTP, chúng ta có thể sử dụng phần mềm TFTP32D, đây là phần mềm gọn nhẹ rất nổi tiếng và free hoàn toàn. Phần mềm này có thể download tại (http://tftpd32.jounin.net) Hiện tại là phiên bản TFTPD32.323 Có nhiều bạn dùng các phần mềm bootrom khác như BXP để lấy phần bootloader và TFTP tạo phần hỗ trợ bootrom này. Tuy nhiên làm như vậy thì cấu hình phức tạp hơn và lãng phí bởi vì các phần mềm đó sẽ có rất nhiều các module, dịch vụ không cần thiết cho công việc chúng ta nên máy chủ sẽ tốn tài nguyên hơn nhiều. Với lại các phần mềm đó mua rất đắt.... 5-1. Cài đặt và cấu hình TFTPD32 Sau khi tải về và chúng ta giải nén và copy nguyên thư mục TFTPD32.xxx vào ổ C rồi đổi tên thành TFTPD32 (cho dễ nhìn). Lúc đó chúng ta sẽ có thư mục C:\TFTPD32 trong đó chứa 3 file như hình: 18 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com 5.1.1 Cấu hình TFTPD32: Để tiện chúng ta tạo shortcut cho file tftpd32.exe trên desktop rồi click vào shortcut để chạy 5.1.2 Cấu hình cho DHCP trong TFTPD32 Click vào tab DHCP server rồi nhập các thông tin như hình dưới. Ở đây mặc định IP của máy chủ là 192.168.1.10, các client sẽ được cấp địa chỉ IP từ 192.168.1.20 trở đi và số IP 19 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com được cấp là 30. (Các thông số này có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với hệ thống mạng có sẵn...) ở phần Boot File chúng ta cũng làm như hình là nhập vào tên file Pxelinux.0. File này chúng ta sẽ đề cập ở phần sau. Sau đó click vào Save để lưu lại phần cấu hình. Tiếp theo click vào tab Settings để cấu hình cho TFTP và các thành phần khác như hình sau 20 Phạm Minh Triết - minhtrietpham@gmail.com Sau đó click vào OK để lưu. Vậy là chúng ta cấu hình xong cho phần TFTPD32 5-2. Cấu hình cho phần PXE Linux Bootloader. Có rất nhiều phần mềm đóng vai trò bootloader hỗ trợ PXE rom. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng công cụ PXE Linux bootloader, một module mã nguồn mở của Linux. (http://www.kernel.org/pub/li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính mẹo vặt máy tính kỹ thuật lập trình mẹo hay Linux tin học căn bản thủ thuật tin học tự học tin họcTài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 333 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 325 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 282 0 0 -
Thủ thuật chặn web đen bằng phần mềm
10 trang 234 0 0 -
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 232 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 228 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 225 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 224 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 223 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 221 0 0