Hướng dẫn cài đặt MAC OSX trên PC toàn tập PII
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 993.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
EFI là từ viết tắt của Extensible Firmware Interface, một bộ đặc tả giao thức phần mềmchịu trách nhiệm giao tiếp giữa hệ điều hành (OS) và firmware hệ thống. Nói tới EFI thì quảlà lạ lẫm, nhưng nếu nói tới BIOS (Basic Input/Output System) thì chắc các bạn, nhất là anhem tại vOz chẳng xa lạ gì. Và thật vui khi biết rằng, EFI và BIOS thực ra có thể coi là huynhđệ của nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cài đặt MAC OSX trên PC toàn tập PIIPhần 2: Khác biệt giữa Mac và PC – Cách giải quyếtIII/ Giới thiệu về EFI và DSDT, hệ thống driver trên Windows và kext trên Mac OS XEFI là gì?EFI là từ viết tắt của Extensible Firmware Interface, một bộ đặc tả giao thức phần mềmchịu trách nhiệm giao tiếp giữa hệ điều hành (OS) và firmware hệ thống. Nói tới EFI thì quảlà lạ lẫm, nhưng nếu nói tới BIOS (Basic Input/Output System) thì chắc các bạn, nhất là anhem tại vOz chẳng xa lạ gì. Và thật vui khi biết rằng, EFI và BIOS thực ra có thể coi là huynhđệ của nhau.BIOS chính xác cũng là một firmware interface, viết bằng assembly, có chức năng tự chạyđầu tiên khi bật máy tính, nó thực hiện quá trình Power On-Self Test, kiểm tra các thiết bị vàrồi giao hết lại cho hệ điều hành (như Windows chẳng hạn). OS vẫn phải dựa vào BIOS đểliên lạc với một số thiết bị, chẳng hạn như pin trên laptop hoặc đọc một số thông số hệthống. Do việc phải thức khuya dậy sớm như vậy nên BIOS được đặc cách ngủ một phòngriêng có tên là EPPROM ngay trong nhà mainboard. EFI thì khác, viết bằng C, đô con hơn, mởrộng tốt hơn, phức tạp hơn và giống một hệ điều hành thu nhỏ hơn. EFI được phát triểnbởi Intel, tương lai sẽ là kẻ kế vị cho BIOS khi gã cao tuổi này về hưu.Nhưng vì sao chúng ta phải nhắc đến EFI nhỉ? À, thật ra là vì Mac dùng EFI (hay đúng hơn làmột mô tả riêng từ chuẩn EFI ban đầu của Intel), chứ không phải BIOS như PC. Đây là vấnđề gay go đầu tiên cho mộng ước hợp nhất của chúng ta. Ngoài việc nó khác nhau ra, thì EFIcòn nắm giữ nhiều thành phần quan trọng của một hệ điều hành mà không nhắc tới nó khôngđược: service, protocol, device driver, driver cho file system, disk support, và cả boot manager.Ngày xưa, dân OSX86 ta đơn giản bỏ qua EFI vì nó phức tạp và khó nhai quá, trực tiếp sửađổi kernel của Mac OS X cho nó chạy trên PC là xong. Nhưng sự thực thì sau đó không ítphiền toái kéo tới. Các kext (kernel extension) chuẩn không chạy được với kernel sửa đồi, rồithì mỗi lần Apple tung gói update mới lại phải hì hụi sửa lại cái kernel. Sau này phương phápgiả lập EFI thông qua bootloader được đưa ra bởi các bác hacker Nga khét tiếng (Netkas),giúp cho dân đen chúng ta tránh được rất nhiều phiền phức.Về thiết bị phần cứng, có một thiết bị gọi là EFI-X được bày bán, cắm vào máy là chạy EFIđược ngay. Đáng tiếc công ty sản xuất thiết bị hay ho này về sau bị pháp luật tóm gáy, và vậylà OSX86 cho ra đời phương pháp giả lập EFI khác có tên Boot-132, hoạt động y chang thiếtbị kia (đúng hơn thì Boot-132 có trước và EFI-X bắt chước mà thôi). Chúng ta sẽ sử dụngphương pháp giả lập Boot-132 này trong phần 3 của loạt bài.DSDT là gì?Thêm một thuật ngữ khó nhằn khác cần được giải thích, rất may là phần DSDT này cũngngắn mà thôi.DSDT (Differentiated System Description Table) là một bảng quan trọng trong đặc tả ACPI,compiled dưới dạng file .aml (ACPI Machine Language), cung cấp thông tin cho hệ điều hànhvề một số thiết bi bên dưới. Thiếu hoặc sai bảng DSDT thường dẫn đến những trục trặc nhưkhông thể sleep, quạt không điều chỉnh tốc độ được, màn hình không tắt khi đóng laptop(close lid), v..v.. Vấn đề là đa số PC đều được sản xuất với DSDT đặc tả cho Windows, vìvậy ngay cả Linux đôi khi cũng phải sửa đổi DSDT để có thể hoạt động trơn tru. Mac thì nhưchúng ta đã biết, đỏng đảnh hơn nhiều chứ đâu bình dân như Linux, vì vậy Mac sử dụng hẳnmột bảng DSDT khác (đúng hơn là một subset không hoàn chỉnh) với DSDT của đặc tả ACPItrên PC.Việc thay đổi DSDT thường được thực hiện như sau: trích xuất DSDT từ ACPI trênmainboard -> patching & modifying DSDT -> chỉ dẫn bootloader sử dụng DSDT mới này thayvì DSDT nguyên gốc trong BIOS (tránh việc ghi đè lại DSDT của hệ thống). Công việcpatching khó khăn này giờ đã được đảm nhận bởi những công cụ với giao diện đồ họa, sửdụng hết sức đơn giản.Hệ thống driver trên Windows và kernel extensions trên Mac:Do sử dụng 2 trường phái kernel khác nhau, Windows với monolithic kernel (vâng, “thiết kếnguyên khối” y như quảng cáo Sony Bravia gần đây) còn Mac sử dụng microkernel nên 2 hệđiều hành này cũng có hệ thống driver cho thiết bị khác nhau. Bản chất các file .kext (kernelextension) cũng giống với device driver trên Windows, giúp mở rộng khả năng của nhân hệđiều hành, điều khiển và tích hợp các thiết bị phần cứng khác của máy tính.Vậy điều khác biệt ở đây là gì? Driver Windows được các hãng sản xuất thiết bị viết ra theomột chuẩn chung (nói nôm na là driver interface) do Microsoft ban hành, và Microsoft khôngcan thiệp gì vào quá trình viết driver này. Ví dụ như driver wireless card nào cũng phải tuântheo nguyên tắc chung: capture broadcast SSID, signal strength, encryption method, etc rồi trảvề cho Windows. Các tính năng đặc trưng của mỗi NSX tính sau. Chính nhờ hệ thống driverinterface này mà Windows có thể kết nối với vô số thiết bị, miễn là NSX viết driver theo đúngchuẩn của Microsoft. Microsoft không phải và kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cài đặt MAC OSX trên PC toàn tập PIIPhần 2: Khác biệt giữa Mac và PC – Cách giải quyếtIII/ Giới thiệu về EFI và DSDT, hệ thống driver trên Windows và kext trên Mac OS XEFI là gì?EFI là từ viết tắt của Extensible Firmware Interface, một bộ đặc tả giao thức phần mềmchịu trách nhiệm giao tiếp giữa hệ điều hành (OS) và firmware hệ thống. Nói tới EFI thì quảlà lạ lẫm, nhưng nếu nói tới BIOS (Basic Input/Output System) thì chắc các bạn, nhất là anhem tại vOz chẳng xa lạ gì. Và thật vui khi biết rằng, EFI và BIOS thực ra có thể coi là huynhđệ của nhau.BIOS chính xác cũng là một firmware interface, viết bằng assembly, có chức năng tự chạyđầu tiên khi bật máy tính, nó thực hiện quá trình Power On-Self Test, kiểm tra các thiết bị vàrồi giao hết lại cho hệ điều hành (như Windows chẳng hạn). OS vẫn phải dựa vào BIOS đểliên lạc với một số thiết bị, chẳng hạn như pin trên laptop hoặc đọc một số thông số hệthống. Do việc phải thức khuya dậy sớm như vậy nên BIOS được đặc cách ngủ một phòngriêng có tên là EPPROM ngay trong nhà mainboard. EFI thì khác, viết bằng C, đô con hơn, mởrộng tốt hơn, phức tạp hơn và giống một hệ điều hành thu nhỏ hơn. EFI được phát triểnbởi Intel, tương lai sẽ là kẻ kế vị cho BIOS khi gã cao tuổi này về hưu.Nhưng vì sao chúng ta phải nhắc đến EFI nhỉ? À, thật ra là vì Mac dùng EFI (hay đúng hơn làmột mô tả riêng từ chuẩn EFI ban đầu của Intel), chứ không phải BIOS như PC. Đây là vấnđề gay go đầu tiên cho mộng ước hợp nhất của chúng ta. Ngoài việc nó khác nhau ra, thì EFIcòn nắm giữ nhiều thành phần quan trọng của một hệ điều hành mà không nhắc tới nó khôngđược: service, protocol, device driver, driver cho file system, disk support, và cả boot manager.Ngày xưa, dân OSX86 ta đơn giản bỏ qua EFI vì nó phức tạp và khó nhai quá, trực tiếp sửađổi kernel của Mac OS X cho nó chạy trên PC là xong. Nhưng sự thực thì sau đó không ítphiền toái kéo tới. Các kext (kernel extension) chuẩn không chạy được với kernel sửa đồi, rồithì mỗi lần Apple tung gói update mới lại phải hì hụi sửa lại cái kernel. Sau này phương phápgiả lập EFI thông qua bootloader được đưa ra bởi các bác hacker Nga khét tiếng (Netkas),giúp cho dân đen chúng ta tránh được rất nhiều phiền phức.Về thiết bị phần cứng, có một thiết bị gọi là EFI-X được bày bán, cắm vào máy là chạy EFIđược ngay. Đáng tiếc công ty sản xuất thiết bị hay ho này về sau bị pháp luật tóm gáy, và vậylà OSX86 cho ra đời phương pháp giả lập EFI khác có tên Boot-132, hoạt động y chang thiếtbị kia (đúng hơn thì Boot-132 có trước và EFI-X bắt chước mà thôi). Chúng ta sẽ sử dụngphương pháp giả lập Boot-132 này trong phần 3 của loạt bài.DSDT là gì?Thêm một thuật ngữ khó nhằn khác cần được giải thích, rất may là phần DSDT này cũngngắn mà thôi.DSDT (Differentiated System Description Table) là một bảng quan trọng trong đặc tả ACPI,compiled dưới dạng file .aml (ACPI Machine Language), cung cấp thông tin cho hệ điều hànhvề một số thiết bi bên dưới. Thiếu hoặc sai bảng DSDT thường dẫn đến những trục trặc nhưkhông thể sleep, quạt không điều chỉnh tốc độ được, màn hình không tắt khi đóng laptop(close lid), v..v.. Vấn đề là đa số PC đều được sản xuất với DSDT đặc tả cho Windows, vìvậy ngay cả Linux đôi khi cũng phải sửa đổi DSDT để có thể hoạt động trơn tru. Mac thì nhưchúng ta đã biết, đỏng đảnh hơn nhiều chứ đâu bình dân như Linux, vì vậy Mac sử dụng hẳnmột bảng DSDT khác (đúng hơn là một subset không hoàn chỉnh) với DSDT của đặc tả ACPItrên PC.Việc thay đổi DSDT thường được thực hiện như sau: trích xuất DSDT từ ACPI trênmainboard -> patching & modifying DSDT -> chỉ dẫn bootloader sử dụng DSDT mới này thayvì DSDT nguyên gốc trong BIOS (tránh việc ghi đè lại DSDT của hệ thống). Công việcpatching khó khăn này giờ đã được đảm nhận bởi những công cụ với giao diện đồ họa, sửdụng hết sức đơn giản.Hệ thống driver trên Windows và kernel extensions trên Mac:Do sử dụng 2 trường phái kernel khác nhau, Windows với monolithic kernel (vâng, “thiết kếnguyên khối” y như quảng cáo Sony Bravia gần đây) còn Mac sử dụng microkernel nên 2 hệđiều hành này cũng có hệ thống driver cho thiết bị khác nhau. Bản chất các file .kext (kernelextension) cũng giống với device driver trên Windows, giúp mở rộng khả năng của nhân hệđiều hành, điều khiển và tích hợp các thiết bị phần cứng khác của máy tính.Vậy điều khác biệt ở đây là gì? Driver Windows được các hãng sản xuất thiết bị viết ra theomột chuẩn chung (nói nôm na là driver interface) do Microsoft ban hành, và Microsoft khôngcan thiệp gì vào quá trình viết driver này. Ví dụ như driver wireless card nào cũng phải tuântheo nguyên tắc chung: capture broadcast SSID, signal strength, encryption method, etc rồi trảvề cho Windows. Các tính năng đặc trưng của mỗi NSX tính sau. Chính nhờ hệ thống driverinterface này mà Windows có thể kết nối với vô số thiết bị, miễn là NSX viết driver theo đúngchuẩn của Microsoft. Microsoft không phải và kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo cài hệ điều hành thủ thuật máy tính hướng dẫn cài đặt MAC OSX firmware interface phương pháp giả lập BootTài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 323 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 315 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 222 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 214 0 0 -
Tổng hợp 30 lỗi thương gặp cho những bạn mới sử dụng máy tính
9 trang 209 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 209 0 0 -
Sao lưu dữ liệu Gmail sử dụng chế độ Offline
8 trang 207 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 204 0 0 -
Hướng dẫn cách khắc phục lỗi màn hình xanh trong windows
7 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0