Hướng dẫn chấm đề thi THPT quốc gia năm 2015 môn: Ngữ văn - Trường THPT Đức Hòa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn chấm đề thi THPT quốc gia năm 2015 môn "Ngữ văn - Trường THPT Đức Hòa" với đề thi này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá được năng lực của mình và thầy cô giáo có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc bạn thành công trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chấm đề thi THPT quốc gia năm 2015 môn: Ngữ văn - Trường THPT Đức Hòa Sở GD&ĐT Long An N N M T I T Ử T PT QUỐ IA NĂM 2015 Trường T PT Đức òa MÔN THI: N Ữ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Câu 1. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: “Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết là mộtkẻ mù lòa, không hề phân biệt người tốt và kẻ xấu khi đưa ngang lưỡi hái vào mạng sống của ai đó”- Điểm 0,5: Ghi lại đúng câu văn trên- Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời.Câu 2. Thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận.- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 3. Tác giả cho rằng “Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết là một kẻ mù lòa” khi đồnghành cùng những “sát thủ” trên đường phố bởi vì khi tham gia giao thông thì nguy hiểm luôn rình rậpta bất cứ lúc nào khi người tham gia giao thông, đặc biệt là những trai tráng đi xe máy hung hăng đánhvõng, lạng lách, vượt ẩu trên đường phố…Tai nạn có thể xảy đến với bất kì ai, không phân biệt ngườitốt, kẻ xấu.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ.- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 4. Nêu được hành động cụ thể của học sinh và tuổi trẻ hiện nay để góp phần giảm thiểu tai nạngiao thông. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.- Điểm 0,25: Nêu được hành động cụ thể của học sinh và tuổi trẻ hiện nay để góp phần giảm thiểu tainạn giao thông theo hướng trên.- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:+ Nêu lên được hành động cụ thể nhưng không hợp lí;+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục;+ Không có câu trả lời.Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức miêu tả/miêu tả.- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo 1 trong 2 cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 6. Các biện pháp tu từ: so sánh và ẩn dụ (ở các dòng thơ Kỉ niệm trong tôi/ Rơi/như tiếng sỏi/trong lòng giếng cạn,…), hoán dụ (đôi mắt em), nhân hóa (Kỉ niệm – rơi), Phép điệp (Riêng những câuthơ – còn xanh – Riêng những bài hát còn xanh).- Điểm 0,5: Chỉ cần trả lời đúng 2 biện pháp tu từ theo cách trên- Điểm 0,25: chỉ trả lời đúng 1 trong các biện pháp tu từ theo cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 7. các câu thơ sau đây hàm chứa ý nghĩa gì: - Kỉ niệm trong tôi – Rơi - như tiếng sỏi - trong lòng giếng cạn: những kỉ niệm đời người cũng sẽ rơi vào quên lãng trước quy luật khắc nghiệt của thời gian. - Riêng những câu thơ - còn xanh - Riêng những bài hát - còn xanh - Và đôi mắt em - như hai giếng nước: riêng chỉ có văn học, nghệ thuật là vẫn có sức sống mãnh liệt, vẫn tươi xanh mãi mãi, vẫn tồn tại bất chấp thời gian. Cũng như văn học và nghệ thuật, hình ảnh người yêu và tình yêu (Và đôi mắt em - như hai giếng nước) cũng mãi mãi ngọt ngào vượt qua mọi lớp bụi thời gian.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí.- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý.- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc không có câu trả lời.Câu 8. Qua bài thơ Thời gian, Văn Cao muốn nêu lên ý tưởng: thời gian làm xóa nhòa tất cả, thời giantàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ có văn học, nghệ thuật và tình yêu của con người là có sức sốnglâu dài.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.- Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm của tác giả theo hướng trên- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:+ Chỉ nêu được quan niệm của tác giả nhưng không nhận xét hoặc ngược lại;+ Nêu không đúng quan niệm của tác giả và không nhận xét hoặc nhận xét không có sứcthuyết phục;+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý;+ Không có câu trả lời.Phần II. Làm văn (7,0 điểm) âu 1. (3,0 điểm)* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lậpvăn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tínhliên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,5 điểm):- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợplí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùnglàm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện đượcđầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chấm đề thi THPT quốc gia năm 2015 môn: Ngữ văn - Trường THPT Đức Hòa Sở GD&ĐT Long An N N M T I T Ử T PT QUỐ IA NĂM 2015 Trường T PT Đức òa MÔN THI: N Ữ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Câu 1. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: “Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết là mộtkẻ mù lòa, không hề phân biệt người tốt và kẻ xấu khi đưa ngang lưỡi hái vào mạng sống của ai đó”- Điểm 0,5: Ghi lại đúng câu văn trên- Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời.Câu 2. Thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận.- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 3. Tác giả cho rằng “Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết là một kẻ mù lòa” khi đồnghành cùng những “sát thủ” trên đường phố bởi vì khi tham gia giao thông thì nguy hiểm luôn rình rậpta bất cứ lúc nào khi người tham gia giao thông, đặc biệt là những trai tráng đi xe máy hung hăng đánhvõng, lạng lách, vượt ẩu trên đường phố…Tai nạn có thể xảy đến với bất kì ai, không phân biệt ngườitốt, kẻ xấu.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ.- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 4. Nêu được hành động cụ thể của học sinh và tuổi trẻ hiện nay để góp phần giảm thiểu tai nạngiao thông. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.- Điểm 0,25: Nêu được hành động cụ thể của học sinh và tuổi trẻ hiện nay để góp phần giảm thiểu tainạn giao thông theo hướng trên.- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:+ Nêu lên được hành động cụ thể nhưng không hợp lí;+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục;+ Không có câu trả lời.Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức miêu tả/miêu tả.- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo 1 trong 2 cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 6. Các biện pháp tu từ: so sánh và ẩn dụ (ở các dòng thơ Kỉ niệm trong tôi/ Rơi/như tiếng sỏi/trong lòng giếng cạn,…), hoán dụ (đôi mắt em), nhân hóa (Kỉ niệm – rơi), Phép điệp (Riêng những câuthơ – còn xanh – Riêng những bài hát còn xanh).- Điểm 0,5: Chỉ cần trả lời đúng 2 biện pháp tu từ theo cách trên- Điểm 0,25: chỉ trả lời đúng 1 trong các biện pháp tu từ theo cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Câu 7. các câu thơ sau đây hàm chứa ý nghĩa gì: - Kỉ niệm trong tôi – Rơi - như tiếng sỏi - trong lòng giếng cạn: những kỉ niệm đời người cũng sẽ rơi vào quên lãng trước quy luật khắc nghiệt của thời gian. - Riêng những câu thơ - còn xanh - Riêng những bài hát - còn xanh - Và đôi mắt em - như hai giếng nước: riêng chỉ có văn học, nghệ thuật là vẫn có sức sống mãnh liệt, vẫn tươi xanh mãi mãi, vẫn tồn tại bất chấp thời gian. Cũng như văn học và nghệ thuật, hình ảnh người yêu và tình yêu (Và đôi mắt em - như hai giếng nước) cũng mãi mãi ngọt ngào vượt qua mọi lớp bụi thời gian.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí.- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý.- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc không có câu trả lời.Câu 8. Qua bài thơ Thời gian, Văn Cao muốn nêu lên ý tưởng: thời gian làm xóa nhòa tất cả, thời giantàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ có văn học, nghệ thuật và tình yêu của con người là có sức sốnglâu dài.Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.- Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm của tác giả theo hướng trên- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:+ Chỉ nêu được quan niệm của tác giả nhưng không nhận xét hoặc ngược lại;+ Nêu không đúng quan niệm của tác giả và không nhận xét hoặc nhận xét không có sứcthuyết phục;+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý;+ Không có câu trả lời.Phần II. Làm văn (7,0 điểm) âu 1. (3,0 điểm)* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lậpvăn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tínhliên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,5 điểm):- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợplí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùnglàm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện đượcđầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án đề thi Ngữ văn Đề thi Ngữ văn quốc gia Đề thi Ngữ văn năm 2015 Ôn thi Ngữ văn Ôn tập Ngữ văn Đề kiểm tra Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 30 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 26 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 25 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 25 0 0 -
182 trang 23 0 0
-
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0