Hướng dẫn đầy đủ về cách tính lương và quy chế trả lương trong doanh nghiệp
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 274.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền lương luôn là một vấn đề nóng, được quan tâm hầu khắp các doanh nghiệp hiện nay. Đó là lý do việc quản lý C&B (Compensation & Benefits) là mảng khó nhất của nhân sự. Các quản lý nhân sự của các công ty dù lớn hay nhỏ đều cần nắm rõ quy định, nguyên tắc tính lương theo luật pháp Việt Nam và hiểu rõ các hình thức trả lương để lựa chọn chiến lược phù hợp với mô hình của từng doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đầy đủ về cách tính lương và quy chế trả lương trong doanh nghiệp HƯỚNG DẪN ĐẦY ĐỦ VỀ CÁCH TÍNH LƯƠNG VÀ QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng bảng lương, tính lương cho nhân viên theo quy định hiện hành của luật pháp Việt Nam là việc mà mọi nhà quản lý nhân sự cần phải nắm rõ. Tiền lương luôn là một vấn đề nóng, được quan tâm hầu khắp các doanh nghiệp hiện nay. Đó là lý do việc quản lý C&B (Compensation & Benefits) là mảng khó nhất của nhân sự. Các quản lý nhân sự của các công ty dù lớn hay nhỏ đều cần nắm rõ quy định, nguyên tắc tính lương theo luật pháp Việt Nam và hiểu rõ các hình thức trả lương để lựa chọn chiến lược phù hợp với mô hình của từng doanh nghiệp. Bài viết này sẽ giúp bạn biết rõ hơn về những nội dung sau: 1. Các nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp 2. Quy chế tiền lương và thang bảng lương 3. Quy định về các khoản trợ cấp và khấu trừ (bảo hiểm, trợ cấp, tiền làm thêm, hợp đồng lao động với người lớn tuổi) 4. Các hình thức trả lương và cách tính lương cơ bản Cùng bắt đầu tìm hiểu chi tiết. Các nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp Nguyên tắc cơ bản của việc tính lương trong doanh nghiệp đó là phân cấp bậc lương cho từng vị trí. Trước khi tim hiểu về nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp, bạn cần hiểu rõ một số khái niệm sau: Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của công nhân. Hệ số tiền lương cấp bậc theo những quy định của Nhà nước là căn cứ để doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho người lao động theo chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Mức lương là lượng tiền trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng...) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương. Thông thường, Nhà nước chỉ quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tương ứng. Thang lương là quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các vị trí giống hoặc khác nhau theo trình tự và cấp bậc. Mỗi bậc trong thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương khác nhau so với tiền lương tối thiểu. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành. Giữa các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ. Nhân viên hoàn thành tốt mức nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc lương tương ứng mức đó. Tất nhiên quyết định này chỉ được đưa ra sau khi hoàn thành quá trình đánh giá kỹ lưỡng, khoa học. 1. Khái quát về quy chế tiền lương và thang bảng lương 1.1. Quy chế tiền lương a. Căn cứ và phạm vi của quy chế tiền lương Căn cứ Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Căn cứ Luật làm việc Luật số 38/2013/QH13 Căn cứ Nghị định Số 153/2016/NĐCP Căn cứ Luật Doanh nghiệp Luật số 68/2014/QH13 Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Những nội dung quy định trong quy chế này có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động Thương binh xã hội TP Hà Nội phê duyệt. Phạm vi áp dụng cho toàn bộ người lao động đang làm việc trong công ty. b. Nội dung mẫu quy chế tiền lương trong doanh nghiệp Quy chế tiền lương trong doanh nghiệp là do từng doanh nghiệp quy định, vì vậy người quản lý cần cân nhắc các nguồn lực bên trong doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp tài chính đúng đắn. Các thành phần thường có trong quy chế tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: Quy định chung về các khoản lương Lương chính: được quy định theo Nghị định số 153/2016 NĐCP, là mức lương được trả cho nhân viên làm việc hành chính trong điều kiện bình thường. Lương đóng BHXH: được quy định tại thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH Lương thử việc: 85% mức lương của công việc (mức này quy định tùy doanh nghiệp). Lương khoán: lương dành cho các cá nhân làm công việc có tính chất thời vụ. Cách tính lương: trả lương theo ngày công chuẩn làm việc của tháng. Lương thời gian: áp dụng cho toàn thể nhân viên và lãnh đạo của công ty. Phụ cấp và trợ cấp: + Phụ cấp: Các chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng kinh doanh được hưởng phụ cấp trách nhiệm. Ví dụ: Mức hưởng phụ cấp của Giám đốc là 3 triệu đồng, của Phó giám đốc là 2 triệu đồng,… Toàn bộ nhân viên chính thức kí Hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên: mức hưởng phụ cấp tùy thuộc vào từng chức danh và được ghi cụ thể trong Hợp đồng lao động. Những nhân viên ký Hợp đồng lao động dưới 3 tháng: mức phụ cấp được thỏa thuận và ghi rõ trong Hợp đồng. + Trợ cấp: Mức hưởng trợ cấp được thể hiện chi tiết trong Hợp đồng lao động. Đây là việc mà nhân viên với các cấp quản lý khi thương thảo hợp động tự đàm phán và quy định rõ với nhau rồi mới ký. Ví dụ: Nhân viên chính thức ký Hợp đồng lao động từ 6 tháng trở lên được hưởng tiền hỗ trợ thuê nhà 12 triệu đồng/ tháng. Cách tính và trả lương Nguyên tắc tính lương: chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương theo đúng quy định Căn cứ tính lương: dựa vào thời gian làm việc trên bảng chấm công Tiền lương tháng = tiền lương chính + phụ cấp, trợ cấp (nếu có)/ 26 X số ngày làm việc thực tế Thời hạn trả lương: tùy thuộc vào quy định của từng công ty Tiền lương làm việc theo giờ: được quy định trong Bộ Luật lao động Làm thêm vào ngày thường: tiền lương * 150% * số giờ làm thêm Làm thêm vào ngày chủ nhật: tiền lương * 200% * số giờ làm thêm Làm thêm vào ngày lễ tết: tiền lương * 300% * số giờ làm thêm Những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương: nghỉ lễ, Tết; bản thân kết hôn, con kết hôn, cha, mẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đầy đủ về cách tính lương và quy chế trả lương trong doanh nghiệp HƯỚNG DẪN ĐẦY ĐỦ VỀ CÁCH TÍNH LƯƠNG VÀ QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng bảng lương, tính lương cho nhân viên theo quy định hiện hành của luật pháp Việt Nam là việc mà mọi nhà quản lý nhân sự cần phải nắm rõ. Tiền lương luôn là một vấn đề nóng, được quan tâm hầu khắp các doanh nghiệp hiện nay. Đó là lý do việc quản lý C&B (Compensation & Benefits) là mảng khó nhất của nhân sự. Các quản lý nhân sự của các công ty dù lớn hay nhỏ đều cần nắm rõ quy định, nguyên tắc tính lương theo luật pháp Việt Nam và hiểu rõ các hình thức trả lương để lựa chọn chiến lược phù hợp với mô hình của từng doanh nghiệp. Bài viết này sẽ giúp bạn biết rõ hơn về những nội dung sau: 1. Các nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp 2. Quy chế tiền lương và thang bảng lương 3. Quy định về các khoản trợ cấp và khấu trừ (bảo hiểm, trợ cấp, tiền làm thêm, hợp đồng lao động với người lớn tuổi) 4. Các hình thức trả lương và cách tính lương cơ bản Cùng bắt đầu tìm hiểu chi tiết. Các nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp Nguyên tắc cơ bản của việc tính lương trong doanh nghiệp đó là phân cấp bậc lương cho từng vị trí. Trước khi tim hiểu về nguyên tắc tính lương trong doanh nghiệp, bạn cần hiểu rõ một số khái niệm sau: Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của công nhân. Hệ số tiền lương cấp bậc theo những quy định của Nhà nước là căn cứ để doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho người lao động theo chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Mức lương là lượng tiền trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng...) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương. Thông thường, Nhà nước chỉ quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tương ứng. Thang lương là quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các vị trí giống hoặc khác nhau theo trình tự và cấp bậc. Mỗi bậc trong thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương khác nhau so với tiền lương tối thiểu. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành. Giữa các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ. Nhân viên hoàn thành tốt mức nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc lương tương ứng mức đó. Tất nhiên quyết định này chỉ được đưa ra sau khi hoàn thành quá trình đánh giá kỹ lưỡng, khoa học. 1. Khái quát về quy chế tiền lương và thang bảng lương 1.1. Quy chế tiền lương a. Căn cứ và phạm vi của quy chế tiền lương Căn cứ Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Căn cứ Luật làm việc Luật số 38/2013/QH13 Căn cứ Nghị định Số 153/2016/NĐCP Căn cứ Luật Doanh nghiệp Luật số 68/2014/QH13 Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Những nội dung quy định trong quy chế này có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động Thương binh xã hội TP Hà Nội phê duyệt. Phạm vi áp dụng cho toàn bộ người lao động đang làm việc trong công ty. b. Nội dung mẫu quy chế tiền lương trong doanh nghiệp Quy chế tiền lương trong doanh nghiệp là do từng doanh nghiệp quy định, vì vậy người quản lý cần cân nhắc các nguồn lực bên trong doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp tài chính đúng đắn. Các thành phần thường có trong quy chế tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: Quy định chung về các khoản lương Lương chính: được quy định theo Nghị định số 153/2016 NĐCP, là mức lương được trả cho nhân viên làm việc hành chính trong điều kiện bình thường. Lương đóng BHXH: được quy định tại thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH Lương thử việc: 85% mức lương của công việc (mức này quy định tùy doanh nghiệp). Lương khoán: lương dành cho các cá nhân làm công việc có tính chất thời vụ. Cách tính lương: trả lương theo ngày công chuẩn làm việc của tháng. Lương thời gian: áp dụng cho toàn thể nhân viên và lãnh đạo của công ty. Phụ cấp và trợ cấp: + Phụ cấp: Các chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng kinh doanh được hưởng phụ cấp trách nhiệm. Ví dụ: Mức hưởng phụ cấp của Giám đốc là 3 triệu đồng, của Phó giám đốc là 2 triệu đồng,… Toàn bộ nhân viên chính thức kí Hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên: mức hưởng phụ cấp tùy thuộc vào từng chức danh và được ghi cụ thể trong Hợp đồng lao động. Những nhân viên ký Hợp đồng lao động dưới 3 tháng: mức phụ cấp được thỏa thuận và ghi rõ trong Hợp đồng. + Trợ cấp: Mức hưởng trợ cấp được thể hiện chi tiết trong Hợp đồng lao động. Đây là việc mà nhân viên với các cấp quản lý khi thương thảo hợp động tự đàm phán và quy định rõ với nhau rồi mới ký. Ví dụ: Nhân viên chính thức ký Hợp đồng lao động từ 6 tháng trở lên được hưởng tiền hỗ trợ thuê nhà 12 triệu đồng/ tháng. Cách tính và trả lương Nguyên tắc tính lương: chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương theo đúng quy định Căn cứ tính lương: dựa vào thời gian làm việc trên bảng chấm công Tiền lương tháng = tiền lương chính + phụ cấp, trợ cấp (nếu có)/ 26 X số ngày làm việc thực tế Thời hạn trả lương: tùy thuộc vào quy định của từng công ty Tiền lương làm việc theo giờ: được quy định trong Bộ Luật lao động Làm thêm vào ngày thường: tiền lương * 150% * số giờ làm thêm Làm thêm vào ngày chủ nhật: tiền lương * 200% * số giờ làm thêm Làm thêm vào ngày lễ tết: tiền lương * 300% * số giờ làm thêm Những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương: nghỉ lễ, Tết; bản thân kết hôn, con kết hôn, cha, mẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy chế lương Xây dựng quy chế tiền lương Tiền lương nhân viên Cách tính lương Quy chế trả lương Trả lương nhân viên Quản lý nhân sự Quản lý C&B Mô hình doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0 -
63 trang 165 0 0
-
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Quản lý nhân sự trường cấp II
28 trang 161 0 0 -
Sử dụng các phần mềm ứng dụng cho quản lý và lập kế hoạch sự kiện
4 trang 156 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 154 0 0 -
89 trang 120 0 0
-
82 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 103 1 0