Hướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn này đã được Hiệp hội nghiên cứu các bệnh về gan Hoa Kỳ phê duyệt và cho thấy vai trò của Hiệp hội. Hướng dẫn cũng được thông qua bởi hội các bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ. Hướng dẫn được biên soạn nhằm hỗ trợ cho các bác sỹ và nhân viên y tế trong việc nhận biết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính Tài liệuHướng dẫn điều trịViêm gan B mạn tínhHƯỚNG DẪN THỰC HÀNH AASLDHướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính theo Hiệp Hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (AASLD ) 2009Hướng dẫn này đã được Hiệp hội nghiên cứu các bệnh về gan Hoa Kỳ phê duyệt vàcho thấy vai trò của Hiệp hội. Hướng dẫn cũng được thông qua bởi hội các bệnhtruyền nhiễm Hoa Kỳ.Hướng dẫn được biên soạn nhằm hỗ trợ cho các bác sỹ và nhân viên y tế trong việcnhận biết, chuẩn đoán và quản lý bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính (HBV). Cáchướng dẫn cung cấp tài liệu nhằm hỗ trợ cho việc tiếp cận bệnh nhân viêm gan B,chúng được viết dựa theo: (1) tổng quan và phân tích tài liệu đã được xuất bản trênMedline tháng 12 năm 2006, các dữ liệu được xuất bản tháng 12 năm 2008 và các kếtluận vắn tắt từ các cuộc họp về vấn đề quản lý viêm gan virus B mạn tính từ năm2003 đ năm 2009; (2) American College of Physicians Manual for Assessing ếnHealth Practices and Designing Practice Guildelines, các chính sách hư dẫn, bao ớnggồm cả chính sách AASLD về phát triển và sử dụng các hướng dẫn thực hành, báocáo AGA cho các hướng dẫn; ki nh nghiệm của các tác giả trong điều trị viêm gan B.Ngoài ra, các biên bản từ các hội thảo chuyên đề về “Quản lý bệnh viêm gan virus B”của Viện Y tế Quốc gia năm 2000 và năm 2006, các hướng dẫn thực hành lâm sàngEASL năm 2009 v điều trị viêm gan virus B mạn tính, báo cáo của Châu á Thái ềBình Dương năm 2008 về điều trị viêm gan virus B và kết quả cuộc hội thảo về quảnlý viêm gan B mạn tính của Viện Y tế Quốc gia năm 2008 đều được coi là tiền đề củahướng dẫn này. Các hướng dẫn này đưa ra cách tiếp cận thích hợp để chẩn đoán, điềutrị và các biên pháp phòng ngừa bệnh, có thể bổ sung cập nhật mới. Những hướngdẫn mang tính linh hoạt. Các hướng dẫn chuyên môn được dựa trên các tài liệu đãđược công bố. Để thống nhất các tài liệu tham khảo của hướng dẫn, ủy ban thực hànhhướng dẫn của AASLD yêu cầu đưa ra danh mục phân loại và được nêu ra trong mỗihướng dẫn (Bảng 1). Các hướng dẫn này sẽ được cập nhật định kỳ khi có các thôngtin mới.Từ Ngữ viết tắtHBV: Hepatitis B virus (Virus viêm gan B)HBsAg: Hepatitis B surface antigen (Kháng nguyên b ề mặt virus viêm gan B)HCC: Hepatocellular carcinoma (Ung thư bi ểu mô tế bào gan)HBeAg: Hepatitis B e antigen (Kháng nguyên e c ủa virus viêm gan B)cccDNA: covalently closed circular DNAAnti-HBe: Antibody to hepatitis B e antigen (Kháng thể đối với kháng nguyên e củaviêm gan B)ALT: alanine aminotranferaseAnti-HBs: Antibody to hepatitis B e antigen (Kháng thể đối với kháng nguyên bề mặtcuả virus viêm gan B)PCR: polymerase chain reaction (Chu ỗi phản ứng polymerase)HCV: Hepatitis C virus (Virus viêm gan C)HIV: Human immunodeficiency virus (Virus gây suy gi ảm miễn dịch ở người)HDV: Hepatitis D virus (Virus viêm gan D)HBIG: Hepatitis B immunoglobulin (Mi ễn dịch Glubolin viêm gan B)AFP: alpha fetoproteinUS: Ultrasonography (Ch ẩn đoán bằng siêu âm)IFN- á Interferon-alphapeg IFN-á : Pegylated Interferon-alphaI.Lời giới thiệuƯớc tính trên thế giới có khoảng 350 nghìn người mắc bệnh viêm gan virus B mạntính. ở Hoa Kỳ, ước tính có 1.25 triệu người mang mầm bệnh, đ ược xác định làdương tính với kh áng nguyên b mặt viêm gan B (HB sAg) dài hơn 6 tháng. M ề ầm 2bệnh Viêm gan virus B làm tăng nguy cơ tiến triển của các bệnh xơ gan, mất bù gan,ung thư tế bào gan (HCC). Mặc dù các mầm bệnh này không tiến triển thành các biếnchứng của viêm gan B mạn tính nhưng 15% - 40% sẽ để lại những di chứng nghiêmtrọng trong cuộc sống bệnh nhân. Các hướng dẫn này được dựa trên các hướng trướcAASLD đó s cấp phép của các thuốc kháng virus HBV. Các đề xuất trong các ựhướng dẫn này liên quan tới (1) tiên lượng, (2) ngăn chặn, (3) quản lý và (4) điều trịviêm gan virus B m tính. Quản lý bệnh nhân viêm gan B đang chờ ghép gan và ạnbệnh nhân viêm gan B tái phát sau khi đã ghép gan đã có trong các bài báo gần đây,do vậy sẽ không thảo luận trong các hướng dẫn này.II.Tầm soát quần thể có nguy cơ cao nhiễm viêm gan virus BTỷ lệ mắc viêm gan virus B khác nhau lớn giữa các vùng trên thế giới và được phânlàm 3 mức độ: cao, trung bình và thấp dựa trên tỷ lệ người mang mầm H BsAg tươngứng là 8%, 2-7% và các vết thương hở, đặc biệt là trẻ em ở vùng dịch lưu hành cao. HBV có thể sống ởmôi trường ngoài cơ thể trong một thời gian dài. Nguy cơ tiến triển của lây nhiễmviêm gan virus B mạn tính sau khi bị phơi nhiễm cấp tính chiếm khoảng từ 90% ở trẻsơ sinh có m dương tính với HBeAg đến 25 -30% ở trẻ nhỏ và trẻ dưới 5 tuổi và ít ẹhơn 5% ở người trưởng thành 20-24. Ngoài ra, nhưng bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, khảnăng tiến triển thành viêm gan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính Tài liệuHướng dẫn điều trịViêm gan B mạn tínhHƯỚNG DẪN THỰC HÀNH AASLDHướng dẫn điều trị Viêm gan B mạn tính theo Hiệp Hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (AASLD ) 2009Hướng dẫn này đã được Hiệp hội nghiên cứu các bệnh về gan Hoa Kỳ phê duyệt vàcho thấy vai trò của Hiệp hội. Hướng dẫn cũng được thông qua bởi hội các bệnhtruyền nhiễm Hoa Kỳ.Hướng dẫn được biên soạn nhằm hỗ trợ cho các bác sỹ và nhân viên y tế trong việcnhận biết, chuẩn đoán và quản lý bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính (HBV). Cáchướng dẫn cung cấp tài liệu nhằm hỗ trợ cho việc tiếp cận bệnh nhân viêm gan B,chúng được viết dựa theo: (1) tổng quan và phân tích tài liệu đã được xuất bản trênMedline tháng 12 năm 2006, các dữ liệu được xuất bản tháng 12 năm 2008 và các kếtluận vắn tắt từ các cuộc họp về vấn đề quản lý viêm gan virus B mạn tính từ năm2003 đ năm 2009; (2) American College of Physicians Manual for Assessing ếnHealth Practices and Designing Practice Guildelines, các chính sách hư dẫn, bao ớnggồm cả chính sách AASLD về phát triển và sử dụng các hướng dẫn thực hành, báocáo AGA cho các hướng dẫn; ki nh nghiệm của các tác giả trong điều trị viêm gan B.Ngoài ra, các biên bản từ các hội thảo chuyên đề về “Quản lý bệnh viêm gan virus B”của Viện Y tế Quốc gia năm 2000 và năm 2006, các hướng dẫn thực hành lâm sàngEASL năm 2009 v điều trị viêm gan virus B mạn tính, báo cáo của Châu á Thái ềBình Dương năm 2008 về điều trị viêm gan virus B và kết quả cuộc hội thảo về quảnlý viêm gan B mạn tính của Viện Y tế Quốc gia năm 2008 đều được coi là tiền đề củahướng dẫn này. Các hướng dẫn này đưa ra cách tiếp cận thích hợp để chẩn đoán, điềutrị và các biên pháp phòng ngừa bệnh, có thể bổ sung cập nhật mới. Những hướngdẫn mang tính linh hoạt. Các hướng dẫn chuyên môn được dựa trên các tài liệu đãđược công bố. Để thống nhất các tài liệu tham khảo của hướng dẫn, ủy ban thực hànhhướng dẫn của AASLD yêu cầu đưa ra danh mục phân loại và được nêu ra trong mỗihướng dẫn (Bảng 1). Các hướng dẫn này sẽ được cập nhật định kỳ khi có các thôngtin mới.Từ Ngữ viết tắtHBV: Hepatitis B virus (Virus viêm gan B)HBsAg: Hepatitis B surface antigen (Kháng nguyên b ề mặt virus viêm gan B)HCC: Hepatocellular carcinoma (Ung thư bi ểu mô tế bào gan)HBeAg: Hepatitis B e antigen (Kháng nguyên e c ủa virus viêm gan B)cccDNA: covalently closed circular DNAAnti-HBe: Antibody to hepatitis B e antigen (Kháng thể đối với kháng nguyên e củaviêm gan B)ALT: alanine aminotranferaseAnti-HBs: Antibody to hepatitis B e antigen (Kháng thể đối với kháng nguyên bề mặtcuả virus viêm gan B)PCR: polymerase chain reaction (Chu ỗi phản ứng polymerase)HCV: Hepatitis C virus (Virus viêm gan C)HIV: Human immunodeficiency virus (Virus gây suy gi ảm miễn dịch ở người)HDV: Hepatitis D virus (Virus viêm gan D)HBIG: Hepatitis B immunoglobulin (Mi ễn dịch Glubolin viêm gan B)AFP: alpha fetoproteinUS: Ultrasonography (Ch ẩn đoán bằng siêu âm)IFN- á Interferon-alphapeg IFN-á : Pegylated Interferon-alphaI.Lời giới thiệuƯớc tính trên thế giới có khoảng 350 nghìn người mắc bệnh viêm gan virus B mạntính. ở Hoa Kỳ, ước tính có 1.25 triệu người mang mầm bệnh, đ ược xác định làdương tính với kh áng nguyên b mặt viêm gan B (HB sAg) dài hơn 6 tháng. M ề ầm 2bệnh Viêm gan virus B làm tăng nguy cơ tiến triển của các bệnh xơ gan, mất bù gan,ung thư tế bào gan (HCC). Mặc dù các mầm bệnh này không tiến triển thành các biếnchứng của viêm gan B mạn tính nhưng 15% - 40% sẽ để lại những di chứng nghiêmtrọng trong cuộc sống bệnh nhân. Các hướng dẫn này được dựa trên các hướng trướcAASLD đó s cấp phép của các thuốc kháng virus HBV. Các đề xuất trong các ựhướng dẫn này liên quan tới (1) tiên lượng, (2) ngăn chặn, (3) quản lý và (4) điều trịviêm gan virus B m tính. Quản lý bệnh nhân viêm gan B đang chờ ghép gan và ạnbệnh nhân viêm gan B tái phát sau khi đã ghép gan đã có trong các bài báo gần đây,do vậy sẽ không thảo luận trong các hướng dẫn này.II.Tầm soát quần thể có nguy cơ cao nhiễm viêm gan virus BTỷ lệ mắc viêm gan virus B khác nhau lớn giữa các vùng trên thế giới và được phânlàm 3 mức độ: cao, trung bình và thấp dựa trên tỷ lệ người mang mầm H BsAg tươngứng là 8%, 2-7% và các vết thương hở, đặc biệt là trẻ em ở vùng dịch lưu hành cao. HBV có thể sống ởmôi trường ngoài cơ thể trong một thời gian dài. Nguy cơ tiến triển của lây nhiễmviêm gan virus B mạn tính sau khi bị phơi nhiễm cấp tính chiếm khoảng từ 90% ở trẻsơ sinh có m dương tính với HBeAg đến 25 -30% ở trẻ nhỏ và trẻ dưới 5 tuổi và ít ẹhơn 5% ở người trưởng thành 20-24. Ngoài ra, nhưng bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, khảnăng tiến triển thành viêm gan ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 88 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
79 trang 33 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Kết quả xét nghiệm một số chỉ số liên quan đến viêm gan virus B tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
8 trang 27 0 0 -
Chi phí trực tiếp điều trị ung thư gan tại Việt Nam, năm 2019
5 trang 26 0 0 -
Cẩm nang cho cán bộ y tế về viêm gan B
17 trang 20 0 0 -
Viêm gan B và chế độ dinh dưỡng
5 trang 19 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 2
52 trang 18 0 0