![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 84 SGK Vật lý 6
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 84 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức trọng tâm về sự ngưng tụ cũng như trình tự các bước giải bài tập đi kèm. Các bài tập trong tài liệu được gợi ý giải khá chi tiết, rõ ràng sẽ giúp các em thuận tiện hơn trong việc nắm bắt phương pháp giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 84 SGK Vật lý 6Bài 1 trang 84 SGK Vật lý 6Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc thí nghiệm và trong cốc đối chứng?Hướng dẫn giải bài 1trang 84 SGK Vật lý 6:Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.Bài 2 trang 84 SGK Vật lý 6Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?Hướng dẫn giải bài 2trang 84 SGK Vật lý 6Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, không có nước đọng ở ngoài mặt cốc đối chứng.Bài 3 trang 84 SGK Vật lý 6Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?Hướng dẫn giải bài 3trang 84 SGK Vật lý 6Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.Bài 4 trang 84 SGK Vật lý 6Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?Hướng dẫn giải bài 4trang 84 SGK Vật lý 6Giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.Bài 5 trang 84 SGK Vật lý 6Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?Hướng dẫn giải bài 5trang 84 SGK Vật lý 6Dự đoán của chúng ta là đúng.Bài 6 trang 84 SGK Vật lý 6Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?Hướng dẫn giải bài 6trang 84 SGK Vật lý 6VD1: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.VD2: Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.Bài 7 trang 84 SGK Vật lý 6Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?Hướng dẫn giải bài 7trang 84 SGK Vật lý 6Vào sáng sớm nhiệt độ cao hơi nước bốc lên khi vào ban đêm không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước đọng trên lá. ( Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá) .Bài 8 trang 84 SGK Vật lý 6Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?Hướng dẫn giải bài 8trang 84 SGK Vật lý 6Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10 trang 80,81,82 SGK Lý 6>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 87 SGK Vật lý 6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 84 SGK Vật lý 6Bài 1 trang 84 SGK Vật lý 6Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc thí nghiệm và trong cốc đối chứng?Hướng dẫn giải bài 1trang 84 SGK Vật lý 6:Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.Bài 2 trang 84 SGK Vật lý 6Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?Hướng dẫn giải bài 2trang 84 SGK Vật lý 6Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, không có nước đọng ở ngoài mặt cốc đối chứng.Bài 3 trang 84 SGK Vật lý 6Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?Hướng dẫn giải bài 3trang 84 SGK Vật lý 6Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.Bài 4 trang 84 SGK Vật lý 6Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?Hướng dẫn giải bài 4trang 84 SGK Vật lý 6Giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.Bài 5 trang 84 SGK Vật lý 6Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?Hướng dẫn giải bài 5trang 84 SGK Vật lý 6Dự đoán của chúng ta là đúng.Bài 6 trang 84 SGK Vật lý 6Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?Hướng dẫn giải bài 6trang 84 SGK Vật lý 6VD1: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.VD2: Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.Bài 7 trang 84 SGK Vật lý 6Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?Hướng dẫn giải bài 7trang 84 SGK Vật lý 6Vào sáng sớm nhiệt độ cao hơi nước bốc lên khi vào ban đêm không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước đọng trên lá. ( Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá) .Bài 8 trang 84 SGK Vật lý 6Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?Hướng dẫn giải bài 8trang 84 SGK Vật lý 6Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10 trang 80,81,82 SGK Lý 6>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 87 SGK Vật lý 6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Vật lý 6 Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 6 Chương 2 Nhiệt học Giải bài tập trang 84 SGK Vật lý 6 Giải bài tập sự bay hơi Giải bài tập sự ngưng tụTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài C1,C2 trang 15 SGK Vật lý 6
5 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4 trang 12 SGK Vật lý 6
6 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài C3,C4,C5,C6 trang 49 SGK Vật lý 6
4 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài C3,C4,C5,C6 trang 49 SGK Vật lý 6
4 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 84 SGK Vật lý 6
4 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài C3,C4,C5,C6 trang 49 SGK Vật lý 6
4 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 78 SGK Vật lý 6
4 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 59 SGK Vật lý 6
4 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 3,4 trang 90 SGK Vật lý 6
6 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài C9 trang 64 SGK Vật lý 6
5 trang 12 0 0