Danh mục

Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 79 SGK Vật lý 12

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu sẽ giúp các em học sinh nắm vững lại kiến thức về mạch có R, L, C mắc nối tiếp và biết cách giải các bài tập trang 79 SGK Vật lý 12 một cách nhanh chóng và hiệu quả thông qua những gợi ý chi tiết của tài liệu. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 79 SGK Vật lý 12Nhằm giúp các em nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể xem qua đoạn trích dưới đây.Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Dòng điện xoay chiều. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247.Bài 1 trang 79 SGK Vật lý 12Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.Hướng dẫn giải bài 1 trang 79 SGK Vật lý 12Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp được đo bằng tích của tổng trở của mạch với cường độ hiệu dụng của dòng điện.Bài 2 trang 79 SGK Vật lý 12Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ?A 1. Mạch có R 2. Mạch có R, C mắc nối tiếp 3. Mạch có R, L mắc nối tiếp 4. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL> ZC)5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL< ZC)6. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL= ZC) Bu sớm pha so với iu sớm pha so với iu trễ pha so với id) u trễ pha so với iu cùng pha so với icộng hưởngHướng dẫn giải bài 2 trang 79 SGK Vật lý 121 - e; 2 - c; 3 - a; 4 - b; 5 - d; 6 - fBài 3 trang 79 SGK Vật lý 12Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì ? Đặc trưng của cộng hưởng là gì ?Hướng dẫn giải bài 3 trang 79 SGK Vật lý 12Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL=Zc).Đặc trưng của cộng hưởng:- Dòng điện cùng pha với điện áp.- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax=U/RBài 4 trang 79 SGK Vật lý 12Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện C = . Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết u = 60√2cos100πt (V).Hướng dẫn giải bài 4 trang 79 SGK Vật lý 12Dung kháng: ZC= = 20√2 ΩCường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = AĐộ lệch pha: tanφ = = -1 => φ = . Tức là i sớm pha hơn u một gócVậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt +) (A).Bài 5 trang 79 SGK Vật lý 12Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần: L = . Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết công thức của i.Hướng dẫn giải bài 5 trang 79 SGK Vật lý 12Tương tự bài tập 4 ta có:Cảm kháng: ZC= Lω = 30 ΩTổng trở: Z = = 30√2 ΩCường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = A.Độ lệch pha: tanφ = = 1 => φ = . Tức là i trễ pha hơn u một góc .Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt - ) (A).Bài 6 trang 79 SGK Vật lý 12Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V, tính ZCvà cường độ hiệu dụng I.Hướng dẫn giải bài 6 trang 79 SGK Vật lý 12Ta có:U2= U2R+ U2C=>UR= = = 60 V.Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2 A.Dung kháng: ZC= = = 40 Ω>> Bài tập trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 74 SGK Lý 12>> Bài tập tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 7,8,9,10,11,12 trang 80 SGK Lý 12

Tài liệu được xem nhiều: