Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 67 SGK Hóa học 9
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để dễ dàng nắm vững được các nội dung trọng tâm của bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập đi kèm. Mời các em tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 67 tài liệu với các gợi ý, định hướng cách giải chi tiết, dễ hiểu sẽ giúp các em nắm được phương pháp làm bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 1 trang 67 SGK Hóa học 9Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quang taCác em tự trả lời (Xem phần A)thành cầu bị rỉ sét , song cửa sắt bị rỉ sét, tàu bị rỉ sét…Bài 2 trang 67 SGK Hóa học 9Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.Hướng dẫn trả lời bài 2trang 67 SGK Hóa học 9:Trong không khí có chứa khíoxi, trong nước mưa thường chứa nhiềuaxit yếu do khí CO2, SO2 và một số khác hòa tan. trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2... nững chất này tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làmđồ vật bằng sắt bị gỉ.- Những yếu tốảnh hưởnga) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.Thí dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.b) Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.c)ảnh hưởng của thành phần kim loạiBài 3 trang 67 SGK Hóa học 9Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.Hướng dẫn trả lời bài 3trang 67 SGK Hóa học 9:a) Ngăn không cho kỉm loại tiếp xúc với môi trườngb) Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.c) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Thí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép.Bài 4 trang 67 SGK Hóa học 9Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.Hướng dẫn trả lời bài 4trang 67 SGK Hóa học 9:Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2Bài 5 trang 67 SGK Hóa học 9Hãy chọn câu đúng :Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu :A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.B. cắt chanh rồi không rửa.C. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.D. ngâm trong nước muối một thời gian.Hướng dẫn trả lời bài 5trang 67 SGK Hóa học 9:Đáp án bài 5: Chọn A.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 63 SGK Hóahọc9>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 69 SGK Hóahọc9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 67 SGK Hóa học 9Bài 1 trang 67 SGK Hóa học 9Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quang taCác em tự trả lời (Xem phần A)thành cầu bị rỉ sét , song cửa sắt bị rỉ sét, tàu bị rỉ sét…Bài 2 trang 67 SGK Hóa học 9Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.Hướng dẫn trả lời bài 2trang 67 SGK Hóa học 9:Trong không khí có chứa khíoxi, trong nước mưa thường chứa nhiềuaxit yếu do khí CO2, SO2 và một số khác hòa tan. trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2... nững chất này tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làmđồ vật bằng sắt bị gỉ.- Những yếu tốảnh hưởnga) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.Thí dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.b) Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.c)ảnh hưởng của thành phần kim loạiBài 3 trang 67 SGK Hóa học 9Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.Hướng dẫn trả lời bài 3trang 67 SGK Hóa học 9:a) Ngăn không cho kỉm loại tiếp xúc với môi trườngb) Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.c) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Thí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép.Bài 4 trang 67 SGK Hóa học 9Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.Hướng dẫn trả lời bài 4trang 67 SGK Hóa học 9:Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2Bài 5 trang 67 SGK Hóa học 9Hãy chọn câu đúng :Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu :A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.B. cắt chanh rồi không rửa.C. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.D. ngâm trong nước muối một thời gian.Hướng dẫn trả lời bài 5trang 67 SGK Hóa học 9:Đáp án bài 5: Chọn A.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 63 SGK Hóahọc9>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 69 SGK Hóahọc9
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 9 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 9 Chương 2 kim loại Giải bài tập trang 67 SGK Hóa học 9 Giải bài tập sự ăn mòn kim loại Bài tập về kim loại Bảo vệ kim loại không bị ăn mònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 27: Sự ăn mòn của kim loại. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
18 trang 21 0 0 -
Slide bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
24 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 158 SGK Hóa học 9
5 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 9 SGK Hóa học 9
5 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 95 SGK Hóa học 9
4 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 54 SGK Hóa học 9
4 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 54 SGK Hóa học 9
4 trang 16 0 0 -
hướng dẫn giải bài tập hóa học 9 (tái bản lần thứ hai): phần 1
86 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 33 SGK Hóa học 9
6 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 149 SGK Hóa học 9
6 trang 14 0 0